;

Bài viết của tác giả: TT.Thích Thông Huệ


Thập hiệu Như Lai

Mười danh hiệu, thường gọi là Thập hiệu Như Lai, là những danh hiệu cao quý để tôn xưng những bậc đã thành tựu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.

Quán chiếu và thực tập Tứ vô lượng tâm

Công cuộc giáo hoá độ sanh của Đức Phật thành tựu viên mãn chính nhờ Ngài tu tập Tứ vô lượng tâm đạt đến vô lượng. Tứ vô lượng tâm là Bốn tâm vô lượng bao gồm: Từ vô lượng tâm, Bi vô lượng tâm, Hỷ vô lượng tâm và Xả vô lượng tâm.

Vu lan và triết lý nhân quả

Lý Nhân quả thật sự không phải đơn giản và chỉ cần cho người sơ cơ, mà tất cả chúng ta đều phải hiểu tường tận để có chánh kiến và lòng tin sâu sắc về đạo lý nầy. Có Chánh kiến nhân quả, chúng ta luôn thận trọng trong từng ý nghĩ, lời nói và việc làm

Chân Thiện Mỹ

Có thể nói, trên thế gian chưa một ai có nhân dáng và hình hài đẹp bằng Đức Thế Tôn. Ngài đẹp cả về vóc dáng, đức hạnh và trí tuệ siêu phàm. Ngài có tấm lòng từ bi, hỷ xả, độ lượng và bao dung. Nếu một người sanh ra đời, đạt được tiêu chí của chân-th

Đạo Phật và khoa học

Đạo Phật không phải là tôn giáo thần quyền. Đạo Phật nghiễm nhiên tồn tại không phải xây dựng từ đức tin thuần túy mà bằng trí tuệ, bằng sự giác ngộ. Giáo lý nhà Phật có công năng tháo gỡ tất cả mọi vướng mắc, vướng nhiễm của chúng ta trong cuộc đời.

Tính minh triết của Đạo Phật

Đạo Phật là một tôn giáo được xây dựng nền móng bằng trí tuệ Bát nhã mà Bát nhã là trung tâm phát huy nội lực của đạo Phật, xây dựng nên trí tuệ vút cao. Chính nền móng căn bản này mà tất cả những sứ giả Như Lai đ

Tự tánh Quán Âm 3

Mỗi hành giả quán âm là một công hạnh của một Bồ Tát Quán Âm vận hành tự tánh nội thể để lắng nghe mọi nhu cầu hạ âm của chính mình

Trang 1  /  1