;

Bài viết của tác giả: Thích Đức Thắng


Tu tập thiền định (Phần 2)

Hai thời khóa tụng được dịch từ bản khắc mộc năm 1898 của chùa Từ Hiếu với đầy đủ nghi thức.Qua tác phẩm, dịch giả có đôi lời hướng dẫn tu tập thiền định qua hơi thở, Tứ niệm xứ và trong lúc hành trì tụng kinh.

Tu tập thiền định (Phần 1)

Ngày nay, có nhiều trường phái Thiền được hình thành và trong những thiền phái ấy có những thiền phái theo quan điểm cực đoan đối với truyền thống tu tập của Phật giáo Việt Nam, đặc biệt là hai thời công phu. Chính vì thế, tác phẩm: TU TẬP THIỀN ĐỊN

Ngũ căn – Ngũ lực

Năm lực này vì chúng có công năng phá hủy mọi thứ ác pháp nên gọi là năm thứ sức mạnh. Theo Trí độ luận 19: “Năm căn tăng trưởng, không bị phiền não phá hoại, đó gọi là lực.” hay: “Thiên ma ngoại đạo không thể làm trở ngại, đó gọi là lực.”

Tứ chánh cần

Tứ chánh cần, Sanskrit gọi là Catvāri prahāṇāni; Pāli gọi là Cattāri sammappadhānāni.

Bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo tiếng Phạn gọi là āryāṣṭāṅgika-mārga, là con đường chánh tám ngành đưa đến Niết-bàn giải thóat, còn gọi là Bát Thánh đạo, Bát chi chánh đạo, Bát Thánh đạo phần, Bát đạo hành, Bát trực hành, Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp, hay Bát

Tứ niệm xứ

Pháp quán Tứ niệm trụ, dù là Tiểu thừa hay Đại thừa trên phương pháp, tức chỉ cho sự tướng tuy có cạn sâu, có nhanh có chậm, nhưng trên bình diện thể cứu cánh thì cũng như nhau.

Trang 1  /  1