Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Ai không nên ăn cay?

Tác giả Hồng Lam
06:23 | 10/08/2019 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Người mắc bệnh thận, trĩ, đau dạ dày, tim mạch, sỏi mật... nên hạn chế ăn cay do bị kích thích niêm mạc, axit tiêu hóa, tăng nhịp tim...

ai_khong_nen_an_cay.png

Dược sĩ dinh dưỡng Trần Thị Hải, Phòng khám Đông y Sài Gòn, cho biết các loại gia vị cay như ớt, gừng, tỏi, tiêu có chứa capsaicin, chất kiềm có tác dụng kích thích vị giác, làm tăng cảm giác ngon miệng trong mỗi bữa ăn. Vitamin A, C, các chất kháng sinh thực vật alicin trong thực phẩm cay chống lại virus gây bệnh, tăng sức đề kháng. Tinh dầu từ gừng, tỏi giúp sát trùng, diệt khuẩn, chống viêm nhiễm nhờ chứa glucogen.

Theo Đông y, các thực phẩm cay có tính nóng, tốt trong việc tăng cường tuần hoàn máu và nâng cao nhiệt độ cơ thể khi trời lạnh. Tuy tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng có thể ăn cay.

Những nhóm người không nên ăn cay:

Người mắc bệnh dạ dày

Người bị các chứng bệnh như viêm dạ dày mạn tính, viêm loét dạ dày, phù nề, ung thư dạ dày... không nên ăn cay. Các thực phẩm cay nóng có thể kích thích mạnh đến niêm mạc gây xung huyết, các vết viêm loét trở nên trầm trọng, ảnh hưởng đến sự hồi phục chức năng tiêu hóa.

Người mắc bệnh tim

Tác dụng kích thích của các gia vị cay khiến tuần hoàn máu tăng lên đột ngột làm nhịp tim người mắc bệnh càng nhanh hơn, có thể dẫn tới truỵ tim mạch. Nếu ăn cay quá nhiều trong thời gian ngắn dễ làm suy thoái sức tim cấp tính, gây nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.

Người mắc bệnh thận

Những người có vấn đề về thận nên kiểm soát tốt chuyện ăn uống, nhất là gia vị cay trong các món ăn hằng ngày. Các nguyên tố mang vị cay đều phải thông qua thận để thải ra ngoài, trong quá trình này sẽ gây tổn thương đến tế bào thận, thậm chí gây thoái hóa chức năng thận.

Người bị viêm túi mật, sỏi mật

Capsaicin trong ớt kích thích axit dạ dày tiết ra nhiều, khiến các bệnh liên quan đến túi mật nghiêm trọng hơn. Người bệnh khi ăn các đồ ăn cay có thể làm các thành động mạch co lại, quá trình tiết mật trong túi mật gặp nhiều khó khăn.

Người đang bị trĩ

Trĩ là một triệu chứng thường xảy ra ở những người bị nội nhiệt và chế độ ăn không đủ chất xơ. Ăn đồ cay gây kích thích búi trĩ, khiến tình trạng sưng phù, xung huyết nghiêm trọng hơn.

Người bị viêm loét miệng

Viêm loét miệng sẽ nhạy cảm với gia vị cay. Nếu không kiêng cữ trong thời gian điều trị sẽ khiến vết loét nặng thêm và lâu khỏi, gây đau đớn cho người bệnh.

Phụ nữ mang thai và mới sinh con

Sức khỏe của phụ nữ đang mang thai hoặc vừa trải qua sinh nở thường yếu hơn. Ăn cay quá nhiều khiến cơ thể bị nóng, ảnh hưởng quá trình phục hồi, chức năng dạ dày và đường ruột.

Người đang dùng thuốc Đông y

Trong thời gian sử dụng thuốc Đông y cần kiêng đồ lạnh, đồ cay để tránh làm giảm hiệu quả điều trị. Người bệnh nên có chế độ ăn uống đủ chất nhưng phải thanh đạm giúp giảm bớt gánh nặng cho cơ thể.

VNE

ai không nên ăn cay ăn cay hạt cay bột cay đau dạ dày bệnh thận tim mạch sỏi mật thế nào gọi là bậc trưởng lão

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Hạnh phúc từ việc ăn chay

Hạnh phúc từ việc ăn chay

Công dụng tuyệt vời của củ cải trắng

Công dụng tuyệt vời của củ cải trắng

Mật chú Chú Chuẩn Đề thể hiện qua y học thực dưỡng

Mật chú Chú Chuẩn Đề thể hiện qua y học thực dưỡng

Lương Y Võ Hoàng Yên viếng chùa Phúc Lâm

Lương Y Võ Hoàng Yên viếng chùa Phúc Lâm

Thông báo của Trung tâm phục hồi chức năng Võ Hoàng Yên

Thông báo của Trung tâm phục hồi chức năng Võ Hoàng Yên

Quan tâm hỗ trợ xây dựng Trung tâm Võ Hoàng Yên ngày càng chất lượng, hiện đại

Quan tâm hỗ trợ xây dựng Trung tâm Võ Hoàng Yên ngày càng chất lượng, hiện đại

Công thức của giáo sư Nga giúp cơ thể tự chữa ung thư và những bệnh khác

Công thức của giáo sư Nga giúp cơ thể tự chữa ung thư và những bệnh khác

Bài thuốc chữa ung thư cứu đời người nghèo chỉ từ 2 vị thuốc đơn giản

Bài thuốc chữa ung thư cứu đời người nghèo chỉ từ 2 vị thuốc đơn giản

Muốn sống lâu hơn?

Muốn sống lâu hơn?

Cây an xoa - thuốc quý trị ung thư gan, xơ gan, các bệnh về gan

Cây an xoa - thuốc quý trị ung thư gan, xơ gan, các bệnh về gan

Những vị thuốc mang tên rồng

Những vị thuốc mang tên rồng

Nói thêm về phương pháp thở bụng

Nói thêm về phương pháp thở bụng

Bài viết xem nhiều

Tìm hiểu chùa Khánh Ngọc - Hà Tĩnh

Tìm hiểu chùa Khánh Ngọc - Hà Tĩnh

Linh thiêng Thạch Động Tự (Chùa Đá)

Linh thiêng Thạch Động Tự (Chùa Đá)

Thiền Vipassana tuyên chiến với ma túy

Thiền Vipassana tuyên chiến với ma túy

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,093748 s