Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Cách điều trị cúm A

08:10 | 01/08/2022 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Cúm A hiện đang bùng phát mạnh mẽ, với các triệu chứng như ho, ngạt mũi, chảy nước mũi, sốt, đau đầu, mỏi cơ, đau họng, mệt mỏi...

dieu tri benh cum a.jpg

Để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình, các bạn hãy theo dõi sức khỏe thường xuyên. Nếu xuất hiện các triệu chứng như trên hãy tự phòng, trị và tránh lây lan!

Dưới đây xin giới thiệu đến các một số cách tự chăm sóc như sau:

CÁCH 1: BÀI "CHỮA HO DAI DẲNG KHÔNG DÙNG THUỐC"

Nếu có các triệu trứng như ho, ngặt mũi, sốt đau đầu, đau họng….thì:

- Chuẩn bị 1 đôi tất dầy và 1 lọ dầu nóng hoặc dầu cù là

- Trước khi ngủ, hãy thoa dầu vào vùng huyệt dũng tuyền (chỗ lõm ở lòng bàn chân)

- Bấm sâu vào huyệt dũng tuyền, xoa bóp mạnh ở mức tương đối. (Động tác này rất đơn giản nhưng có hiệu quả kỳ diệu. Đặc biệt, hiệu quả với trẻ em kể cả trẻ vài tháng tuổi. Trước khi bé đi ngủ dùng dầu day bấm từ giữa lòng bàn chân lên phía ngón chân, cứ day từ dưới lên trên như vậy mỗi bàn chân 15 giây rồi đổi qua bên chân bên kia quay lại chân này.

Làm như vậy 3 lần.

- Đi tất vào và giữ qua đêm trong suốt thời gian ngủ

Lưu ý: Bạn có thể dán một miếng Salonpas vào huyệt dũng tuyền rồi đi tất dầy vào cho ấm chân

Cách khác: Lấy 1 củ tỏi bóc vỏ giã nát cho vào cốc nhỏ với 2 thìa mật ong hấp khoảng 20 phút. Ngày ăn 2 - 3 củ như vậy. Trẻ nhỏ 1 củ có thể chia làm 2 - 4 - 6 lần uống trong ngày tùy theo trọng lượng. Có thể pha với nước ấm cho bé dễ uống

CÁCH 2: GỪNG LÀM ẤM THẬN “BÀI THUỐC VỚI GỪNG”

10g gừng tươi đập dập + 2g muối + 150 - 250 ml nước đun sôi nhỏ lửa từ 3 - 5 phút. Rót ra cốc cho 15 - 20g mật ong uống nóng trước khi đi ngủ. Uống buổi tối khi đi ngủ. Uống 5 ngày nghỉ 5 ngày

CÁCH 3: BÀI “CHUYỆN CÁI LÁ BÀNG”

Nước lá bàng hỗ trợ ho, viêm họng, Amidan có mủ, đau nhức răng, viêm lợi, tụt lợi, viêm mũi, viêm tai giữa

Bước 1 – Dùng 12 - 15 lá bàng (tùy lá to nhỏ) đã rửa sạch, loại không già không non (bánh tẻ) nhiều hơn cũng không sao + 1,0 - 1,2 lít nước + 10 - 20g muối, đun sôi nhỏ lửa khoảng 20 - 25 phút cho ra hết chất kháng sinh.

Dùng nước lá bàng nhỏ mũi, súc họng ngày 4 - 6 lần sau các bữa ăn và trước khi đi ngủ

CÁCH 4:KHAI THÔNG CỘT SỐNG "BỘ XƯƠNG KHỚP LÃO NHÀ QUÊ”

CÁCH DÙNG:

1/ RƯỢU GỪNG cho vào chỗ đau, xoa day bóp, nặng tay một chút, để ngấm sâu vào bên trong, làm ấm nóng dãn cơ. Làm rộng ra gấp 2 - 3 lần khu vực đau nhức và làm trong khoảng 2 - 3 phút (Lưu ý: nếu khô rít thì phải cho thêm Rượu Gừng để luôn trơn ướt). Nghỉ 10 phút làm tiếp bước 2.

2/ KINH LẠC VƯƠNG (sau nghỉ 10 phút) bơm vào chỗ đau xoa, day bóp kỹ, cho ngấm sâu kỹ vào bên trong khoảng 2 – 3 phút. Nghỉ 10 phút làm tiếp bước 3.

3/ GẤC HOÀNG ĐẾ cho nhiều gấc hoàng đế, xoa day bóp kỹ để thuốc ngâm sâu hơn và cơ dãn ra tốt hơn, làm khoảng 2 – 3 phút. Sau 3 bước này sẽ thấy hiệu quả giảm đau, dễ chịu 50 – 70%.

LƯU Ý: Hiệu quả tốt nhất với đau, viêm, sưng tấy đỏ, các khớp chân, tay lâu ngày. Thông mạch, sạch vôi hóa, lệch khớp, thoát vị đĩa đệm, thần kinh tọa, cổ vai gáy…Cải thiện hầu hết các bệnh liên quan đến cột sống, cổ vai gáy, đau đầu, mất ngủ triền miên.

CÁCH 5: HẠ SỐT BẰNG TÍA TÔ

TÍA TÔ có thể lấy cả cành, lá khoảng 300g + 1,2 – 1,3 lít nước + 1 - 2g muối. Đun sôi nhỏ lửa 30 - 40 phút, gạn lấy nước cho vào chai uống thay nước lọc

Phương Nguyễn

ĐIỀU TRỊ CÚM A cách chữa cúm a bệnh cúm a chữa cúm a lá tía tô lá bàng củ gừng ho viêm họng củ tỏi

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Hạnh phúc từ việc ăn chay

Hạnh phúc từ việc ăn chay

Công dụng tuyệt vời của củ cải trắng

Công dụng tuyệt vời của củ cải trắng

Mật chú Chú Chuẩn Đề thể hiện qua y học thực dưỡng

Mật chú Chú Chuẩn Đề thể hiện qua y học thực dưỡng

Lương Y Võ Hoàng Yên viếng chùa Phúc Lâm

Lương Y Võ Hoàng Yên viếng chùa Phúc Lâm

Thông báo của Trung tâm phục hồi chức năng Võ Hoàng Yên

Thông báo của Trung tâm phục hồi chức năng Võ Hoàng Yên

Quan tâm hỗ trợ xây dựng Trung tâm Võ Hoàng Yên ngày càng chất lượng, hiện đại

Quan tâm hỗ trợ xây dựng Trung tâm Võ Hoàng Yên ngày càng chất lượng, hiện đại

Công thức của giáo sư Nga giúp cơ thể tự chữa ung thư và những bệnh khác

Công thức của giáo sư Nga giúp cơ thể tự chữa ung thư và những bệnh khác

Bài thuốc chữa ung thư cứu đời người nghèo chỉ từ 2 vị thuốc đơn giản

Bài thuốc chữa ung thư cứu đời người nghèo chỉ từ 2 vị thuốc đơn giản

Muốn sống lâu hơn?

Muốn sống lâu hơn?

Cây an xoa - thuốc quý trị ung thư gan, xơ gan, các bệnh về gan

Cây an xoa - thuốc quý trị ung thư gan, xơ gan, các bệnh về gan

Những vị thuốc mang tên rồng

Những vị thuốc mang tên rồng

Nói thêm về phương pháp thở bụng

Nói thêm về phương pháp thở bụng

Bài viết xem nhiều

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,0937136 s