Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Công Tôn Nữ cuối cùng của triều Nguyễn (mệ Trí Huệ) qua đời

03:46 | 25/03/2023 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Bà Tôn Nữ Trí Huế hay gọi là mệ Trí Huệ là cháu nội của Hoài Đức Quận Công Nguyễn Phúc Miên Lâm (con trai thứ 57 của vua Minh Mạng), người cuối cùng giữ nghề may gối trái dựa của triều Nguyễn qua đời ở xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, lúc 21h35 ngày 24/3 ở tuổi 101.

cong-ton-nu-cuoi-cung-cua-trieu-nguyen-qua-doi.jpg

Bà Tôn Nữ Trí Huế lúc may gối trái dựa. Ảnh: Vạn An

Bà Tôn Nữ Trí Huệ được biết đến là người hiếm hoi ở cố đô Huế còn may gối trái dựa, loại gối từng được các vua chúa, quan lại triều Nguyễn dùng để kê tay khi ngồi thưởng trà, ngâm thơ hay đàm đạo chính sự.

Bà Tôn Nữ Trí Huế hay gọi là mệ Trí Huệ là cháu nội của Hoài Đức Quận Công Nguyễn Phúc Miên Lâm (con trai thứ 57 của vua Minh Mạng). Từ nhỏ bà đã sống trong hoàng cung, học nghề may vá làm gối trái dựa hầu hạ Hoàng Thái hậu Từ Cung ở phủ Kiên Thái Vương. Những chiếc gối do chính tay bà Trí Huệ làm ra rất được lòng Đức Từ Cung và vua Bảo Đại. Vua Bảo Đại đã không ít lần đặt bà may loại gối này để làm quà.

cong-ton-nu-cuoi-cung-cua-trieu-nguyen-qua-doi 2.jpg

Sự kì diệu của số mệnh đã giúp cho mệ Trí Huệ gắn bó cuộc đời mình với nào vải, nào bông,... để làm ra những chiếc gối dựa tinh xảo. (Ảnh: Journeys in Hue)

Theo nguyên tắc gối trái dựa của vua dùng thường đủ 5 lá, có màu vàng, trên gối có thêu hình rồng, tượng trưng cho uy quyền. Gối của Hoàng Thái hậu và các quan phải đủ 4 lá, tùy theo màu ghế mà có thể chọn những màu sắc và hoa văn khác nhau cho phù hợp.

cong-ton-nu-cuoi-cung-cua-trieu-nguyen-qua-doi 3.jpg

Mệ Huệ bên chiếc gối trái dựa - Ảnh: Journeys in Hue

Gối trái dựa mà mệ Trí Huế làm ra có thời gian là sản phẩm rất nổi tiếng ở Huế và nhiều người tìm đến mua về làm kỷ niệm. Tâm nguyện của mệ Trí Huệ lúc còn sống là có thể truyền nghề làm gối trái dựa cung đình lại cho những ai muốn học để gìn giữ và phát huy nghề. Học trò đầu tiên của bà là con dâu, chị Lê Thị Liền, tiếp đó là cháu gái.

Võ Thạnh - Theo https://vnexpress.net

bà tôn nữ trí huế bà tôn nữ trí huế may gối cho vua triều nguyễn phật giáo huế mệ trí huệ hoài đức quận công nguyễn phúc vua minh mạng gối mệ trí huệ

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Rơi xuống biển 4 ngày đêm, ngư dân niệm Phật và phép màu đã xảy ra

Rơi xuống biển 4 ngày đêm, ngư dân niệm Phật và phép màu đã xảy ra

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi dâng hương tại tượng đài Bồ-tát Thích Quảng Đức

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi dâng hương tại tượng đài Bồ-tát Thích Quảng Đức

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thăm chùa Phật Tích, chúc mừng Phật đản PL 2567

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thăm chùa Phật Tích, chúc mừng Phật đản PL 2567

Công an thành phố Hà Nội chúc mừng Phật giáo Thủ đô nhân mùa Phật đản PL.2567

Công an thành phố Hà Nội chúc mừng Phật giáo Thủ đô nhân mùa Phật đản PL.2567

Hàng ngàn Phật tử TP.HCM đứng kín đường trong lễ rước Phật

Hàng ngàn Phật tử TP.HCM đứng kín đường trong lễ rước Phật

Phòng Nội vụ Q.11 đề nghị các tự viện 'Không để người ăn xin trong khuôn viên chùa'

Phòng Nội vụ Q.11 đề nghị các tự viện 'Không để người ăn xin trong khuôn viên chùa'

Giải mã chuyện bị quả báo rùng rợn sau khi đập phá đình chùa

Giải mã chuyện bị quả báo rùng rợn sau khi đập phá đình chùa

Bức xúc nạn đập phá miếu thờ giữa trung tâm Đà Nẵng

Bức xúc nạn đập phá miếu thờ giữa trung tâm Đà Nẵng

Không trả lại tiền chuyển khoản nhầm có thể bị vào tù...

Không trả lại tiền chuyển khoản nhầm có thể bị vào tù...

Chùm ảnh cực đẹp về Sài Gòn trước 1975

Chùm ảnh cực đẹp về Sài Gòn trước 1975

Hiểu đúng về quản lý tiền công đức theo thông tư 04 của Bộ Tài chính

Hiểu đúng về quản lý tiền công đức theo thông tư 04 của Bộ Tài chính

Bài viết xem nhiều

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN