Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Đại học Phật giáo Việt Nam đang ở đâu?

Tác giả Thích Trung Định
09:05 | 24/07/2014 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Đối với Phật giáo, hiện nay vẫn chưa có một dự án khả thi cho một viện Đại học Đại học Vạn Hạnh trước 1975.

>Giáo dục mầm non: Nhìn từ chấn hưng Phật giáo

>Từng bước hoàn thiện mô hình giáo dục Phật giáo đặc thù

Trong Thư mục vụ năm 2010, có tựa đề “ Cùng nhau bồi đắp nền văn minh tình thương và sự sống”, theo Vatican insider, Giáo Hội Công giáo xét thấy một thời gian khá dài, Giáo Hội đứng ngoài lề việc giáo dục cho thế hệ trẻ Việt Nam.

Sau 1975, tất cả trường đại học, trung tiểu học tư thục đều bị quốc hữu hóa, việc giáo dục  toàn bộ nằm trong tay Bộ Giáo dục Đào tạo của nhà nước, dĩ nhiên không tránh khỏi những lỗ hổng to lớn trong chương trình và kế hoạch giáo dục. Mãi đến năm 2001 trở về sau, một số trường tư được mở do  đầu tư hoặc điều hành bởi nước ngoài như: Châu Á, châu Úc châu Âu. Riêng các tôn giáo, vẫn chưa chính thức tổ chức, điều hành một trường học nào.

Trước 1975, có Đại học Minh Đức, Đại học Đà Lạt của Công giáo, Đại học Vạn Hạnh của Phật giáo, Đại học Cần Thơ của Hòa Hảo, thậm chí kể cả Cao Đài. Sau khi chính sách cải cách cởi mở của nhà nước, Phật giáo được mở Học viện Vạn Hạnh, 1984, cơ sở là chi nhánh cũ của Đại học Vạn Hạnh nằm ở đường Nguyễn Kiệm, Phú Nhuận. Công giáo cũng được trển khai một số học viện, Đại chủng viện ở các Tỉnh Thành.

Công giáo có “lối tiếp cận đối thoại với chính quyền đang đem lại kết quả”.  Theo Đức cha Phaolô Bùi Văn Đọc, “Đại học Công giáo đầu  tiên của Việt Nam không còn là một ảo tưởng nữa. Nó sắp trở thành một thực tại. Tổng Giám mục Sài Gòn, cơ cấu có thể sẵn sàng trong vòng một năm tới. Nó sẽ đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, dấu của một sử trở lại quyền tự do giáo dục, mà chính quyền cộng sản đã từ chối trong 60 năm qua”.

Như thế, Công giáo đã sẵn sàng vào cuộc, đó là tín hiệu đáng mừng đóng góp cho nền giáo dục vào thế hệ trẻ Việt Nam của một trong những tôn giáo hiện diện. Nhưng đối với Phật giáo, hiện nay vẫn chưa có một dự án khả thi cho một viện Đại học Vạn Hạnh trước 1975. Hiện nay Phật giáo có ba Học viện: Sài gòn- Huế- Hà Nội, nghe đâu dự án sẽ có thêm Học Viện  miền Tây cho các sư K’hmer Nam Tông. Đó cũng chỉ là Học viện giáo dục nội điển.

viendaihocvanhanh_01.jpg

Nguồn ảnh: Bách Khoa Toàn Thư Mở

Việc giáo dục của một Đại học mang tầm vóc quốc gia và giá trị học hàm tương đương quốc tế hiện nay, đối với Phật giáo cũng chưa hình thành một dự án toàn triệt, mặc dù học trình tại Học viện Vạn Hạnh có một  phần ngoại điển do các giáo sư, giảng viên các trường Đại học đảm nhiệm.

Cơ sở  giáo dục Phật giáo Việt Nam đang được xây dựng tại Bình Chánh cũng chỉ là một Học viện, đang còn tranh cải về danh xưng thay cho Vạn Hạnh hiện nay. Như vậy, trong các tôn giáo tại Việt Nam, Công giáo là một tôn giáo có dự án và đã được chấp thuận, sắp hình thành một Đại học đầu tiên  sau gần 40 năm bị loại khỏi chương trình giáo dục.

Nếu Công giáo thực hiện được thượng tầng cơ sở giáo dục thì theo thống kê của phía Công giáo, vào năm 1969, Giáo hội Công giáo ở miền Nam Việt Nam đã sở hữu 226 trường trung học, 1030 trường tiểu học, cô nhi viện, 48 bệnh viện, 35 viện dưỡng lão, 8 trại phong cùi và 159 phòng phát thuốc. cũng lần lượt sẽ được phục hoạt.Riêng Phật giáo, trên 30 năm tổ chức Giáo hội PGVN, một thời gian dài mò mẫm cho một lối đi tương thích với cơ chế mới, nền giáo dục cũng đã bị chậm lại, chỉ có Học viện Vạn Hạnh là đào tạo được một số ít Tăng ni sinh có trình độ giúp sức cho giáo dục và Hoằng pháp hiện nay.

Theo cơ chế giáo dục mở hiện nay, các quốc gia tham dự vào nền giáo dục chuyên ngành được đánh giá cao về giá trị học hàm tương đương Quốc tế, thiết nghĩ những tôn giáo có bề dày lịch sử giáo dục, chắc chắn cũng sẽ đóng góp không nhỏ cho nền giáo dục Việt Nam, định hướng cho tuổi trẻ một hướng đi vừa kiến thức thế học, vừa có nền tảng đạo đức tôn giáo hầu xây dựng và ổn định xã hội hiện nay đang trống vắng và báo động nhiều mặt về nền tảng đạo đức xã hội.

23/7/2014

đại học phật giáo học viện phật giáo đại học vạn hạnh đại học công giáo giáo dục

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Vài ý nghĩ nhỏ về đức dũng của người Phật tử

Vài ý nghĩ nhỏ về đức dũng của người Phật tử

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát và không say đắm trong âm điệu

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát và không say đắm trong âm điệu

Kinh người áo trắng: Bụt dạy phương pháp sống hạnh phúc ngay trong hiện tại

Kinh người áo trắng: Bụt dạy phương pháp sống hạnh phúc ngay trong hiện tại

Lời dạy của Đức Phật về thiết lập mối quan hệ hôn nhân

Lời dạy của Đức Phật về thiết lập mối quan hệ hôn nhân

Vài suy nghĩ về giáo dục tự viện

Vài suy nghĩ về giáo dục tự viện

Học và hành đạo như thuyền không đáy

Học và hành đạo như thuyền không đáy

Ý nghĩa giáo dục qua pháp hành Tự tứ

Ý nghĩa giáo dục qua pháp hành Tự tứ

Thông điệp 'bình an cho nhân loại'

Thông điệp 'bình an cho nhân loại'

Thảo luận phương cách phát triển Phật Học viện và Viện Nghiên cứu Phật học Nguyên Thiều

Thảo luận phương cách phát triển Phật Học viện và Viện Nghiên cứu Phật học Nguyên Thiều

Định hướng cho chư ni trẻ trong công tác giáo dục mầm non

Định hướng cho chư ni trẻ trong công tác giáo dục mầm non

Giữ giới và phạm giới

Giữ giới và phạm giới

Giới cấm thủ, giới luật thủ, giới lễ nghi thủ, ...?

Giới cấm thủ, giới luật thủ, giới lễ nghi thủ, ...?

Bài viết xem nhiều

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Bàn về cúng sao giải hạn

Bàn về cúng sao giải hạn

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,100295 s