Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Video : Kiến & Ruồi

Tác giả Quảng Hoa
10:00 | 31/12/1999 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Đoàn kết chính là sức mạnh! Nhưng liệu sức mạnh đó có thể thắng hết tất cả các đối phương trong thế gian này? Hay chỉ một phần nào đó? Ta có sức mạnh người khác cũng có sức mạnh, ta có tình đoàn kết thì người khác cũng có tình đoàn kết. biết đâu chừng có những kẻ lại đoàn kết và sức mạnh hơn ta. Cho nên ở đời chúng ta phải “biết mình, biết người trăm trận trăm thắng”.

Không ai có thể tự xưng mình là mạnh hơn tất cả, chắc hẳn ai cũng nhớ Tần Thủy Hoàng xưa kia mạnh đến cỡ nào nhưng rút cuộc cũng phải thất bại. Rồi biết bao thế lực tranh quyền đoạt lợi trong lịch sử loài người có mấy ai mỹ mãn chứ! Lực lượng Họ nhà Kiến trong đoạn phim rất có tinh thần đoàn kết với nhau. Nhưng với bản năng của Nó là loài bò sát nên chỉ có sức mạnh ở dưới đất. Dòng họ nhà Ruồi cũng không vượt ra ngoài tinh thần đoàn kết, họ đã kéo đồng minh đến để tranh giành chiến lợi phẩm với lợi thế trên không. Nhưng ở đây họ nhà Kiến là người phát hiện cây kẹo trước các Bác Ruồi, và họ chỉ biết giữ gìn cái tạm gọi là của họ. Cho nên tâm của Nhà Kiến là tâm bảo vệ, Nhà Phật gọi là Tâm Chấp Thủ cái của ta. Còn các Bác Ruồi thì sao? Họ chỉ là người đến sau nhưng họ vẫn cố giành về bằng được cây kẹo. Đây chính là tâm Tham lam mà giành dựt. Cả hai trạng thái tâm Tham Lam và Chấp Thủ Nhà Phật khuyên cần phải đoạn trừ, vì chính nó làm chướng ngăn Thánh đạo. Nhà Phật đề cao tinh thần Nhẫn Nhục và khởi xướng tinh thần bất bạo động. Nếu ai cũng biết Nhẫn Nhục và sống trong tinh thần bất bạo động thì chắc chắn rằng sẽ không có cảnh chiến tranh đau thương, thế giới ắt hẳn hòa bình và người người sẽ an lạc.

     Hai thế lực Nhà Kiến và Nhà Ruồi tuy tranh giành nhau cây kẹo quyết liệt nhưng sau cùng họ đã thỏa thuận nhau bằng tinh thần chia sẻ. Cây kẹo được chia hai và đường ai nấy đi, phần ai người đó thọ dụng. Đây cũng là cách thỏa thuận theo thế gian để tạm thời giải quyết lòng tham và chấp thủ, nhưng không phải là đoạn trừ. Cách giải quyết này gọi là “biết mình biết người…”. Nhưng ở đây có một nhân vật đặc biệt, đó là Ông Nhện. Ông là người ngoài cuộc an nhiên tự tại sống thảnh thơi với đời. Ông không tranh giành với ai, một cách sống tùy duyên theo đạo Phật. Ông Nhện chỉ nhận cái phần mà người đời không giành giựt tranh đua. Có thể họ cho là cái bỏ đi không không xài được, nhưng Ông Nhện lại sử dụng nó trong trạng thái an lạc của kẻ an bần. Thật đúng là tùy duyên mà an lạc, an bần mà thủ đạo. Ông đã sống trong tinh thần vô ngã giải thoát khỏi phiền muộn khổ đau.
      Câu chuyện là cơ hội cho chúng ta quán xét về cuộc đời, soi rọi lại bản thân để xây dựng một thế giới an lành hạnh phúc. Và chúng ta ý thức rằng thế giới an lành hạnh phúc phải được xây dựng chính ngay tâm ta. Tâm ta không chứa đựng phiền não khổ đau, không tham lam chấp thủ. Tâm ta sống với tinh thần chia sẻ, ít ham muốn và biết đủ, biết thỏa mãn với những gì mình đang có, biết sống tùy duyên thì lo gì không an lạc, ngại gì thế giới không hòa bình. Khà khà khà…! Chắc hẳn Là tiếng cười tràn đầy an lạc của Ông Nhện trong câu chuyện!...

Mời quý vị xem đoạn Video dưới đây.

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Vài suy nghĩ về giáo dục tự viện

Vài suy nghĩ về giáo dục tự viện

Thông điệp 'bình an cho nhân loại'

Thông điệp 'bình an cho nhân loại'

Thảo luận phương cách phát triển Phật Học viện và Viện Nghiên cứu Phật học Nguyên Thiều

Thảo luận phương cách phát triển Phật Học viện và Viện Nghiên cứu Phật học Nguyên Thiều

Định hướng cho chư ni trẻ trong công tác giáo dục mầm non

Định hướng cho chư ni trẻ trong công tác giáo dục mầm non

Giữ giới và phạm giới

Giữ giới và phạm giới

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát và không say đắm trong âm điệu

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát và không say đắm trong âm điệu

Giới cấm thủ, giới luật thủ, giới lễ nghi thủ, ...?

Giới cấm thủ, giới luật thủ, giới lễ nghi thủ, ...?

Nhân cách và tâm thức

Nhân cách và tâm thức

Giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội của PGVN đang ở đâu?

Giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội của PGVN đang ở đâu?

Quy tắc an cư và điều hành trường hạ

Quy tắc an cư và điều hành trường hạ

Gia đình Phật tử, tương lai tuổi trẻ của Phật giáo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Gia đình Phật tử, tương lai tuổi trẻ của Phật giáo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Tư cách làm thầy

Tư cách làm thầy

Bài viết xem nhiều

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Tháng Bảy vu lan về…

Tháng Bảy vu lan về…

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN