Tránh sáu nghiệp này sẽ phát tài năm Tân Sửu
Chuyển hóa được sáu nghiệp dưới đây gây tổn hao tài sản, năm mới sẽ ổn định tài chính và giàu có thành công lâu dài.
;
Chuyển hóa được sáu nghiệp dưới đây gây tổn hao tài sản, năm mới sẽ ổn định tài chính và giàu có thành công lâu dài.
Khỏe mạnh đừng ỷ lại/Bịnh tật phải lạc quan/Giàu có chớ nghênh ngang/Nghèo thiếu đừng mặc cảm
Ai làm được năm giới; không sát sanh, không trộn cắp, không tà dâm, không nói láo, không uống rượu say sưa tức thì cuộc sống vị ấy luôn có tâm an tịnh, hạnh phúc trong từng cuộc sống, gặp nhiều phúc đức trong đời sống này.
Trong xã hội cạnh tranh cho rằng, càng chiếm được lợi thì càng tốt, còn người chịu thiệt là kẻ hèn yếu, là người xuẩn ngốc,chuyện thiệt thòi thường xảy đến với bất cứ ai, nhưng cách người ta đối diện với nó thế nào mới là điều đáng bàn.
Gieo nhân sẽ gặt quả, gieo nhân thiện gặt quả thiện, gieo nhân ác nhất định sẽ gặt ác báo, không sớm thì muộn. Người có tu tập chuyển hóa thân tâm, làm các việc phước thiện từ kiếp trước chắc chắn ở kiếp này sẽ gặp những điều may mắn th
Có một vị phú ông giàu có mặc dù tuổi chưa cao nhưng lại mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo. Ông cảm nhận được rằng bản thân mình không còn ở lại nhân gian được bao lâu nữa nên trong lòng vô cùng thống khổ, sợ hãi.
Làm giàu như Phật dạy còn có ý nghĩa tạo sự hoan hỷ cho mọi người từ gia đình đến xã hội, đó là cách làm giàu mang tính âm đức của người con Phật. Làm giàu không có tội mà chỉ có tội khi làm giàu bất chính, gây khổ đau cho mình cho người, cho mọi chú
Cuộc đời như áng mây trôi, khi tan, khi hợp, khi được, khi mất, khi có, khi không luôn biến chuyển đổi thay không ngừng nghỉ, chúng ta hãy cố gắng tu hành để vượt qua sống chết khổ đau.
Cuộc sống không đơn giản và dễ dàng, nhưng lại rất đáng được trân quý, bởi chúng ta có thể sống với nhau bằng trái tim yêu thương và hiểu biết.
Người nghèo tuy ít tiền bạc, đời sống khó khăn nhưng vẫn có tấm lòng rộng mở, lời nói hiền hòa, hành động cao thượng, dù sống trong cảnh nghèo mà vẫn thấy an vui, hạnh phúc vì biết bằng lòng với hiện tại.
Từ chỗ bám víu lo cho thân này, nên tìm cách vơ vét, bóc lột về cho riêng mình thật nhiều, đã lo cho ta rồi đến của ta, vợ ta, con ta, cha mẹ ta, người thân của ta, đất nước ta v.v…
Người Phật tử chân chính biết quay về bỏ ác làm lành lo tu học, nhờ đó mà bớt khổ được vui. Người biết tu, đối với vật chất có bao nhiêu cũng thấy là đủ không đòi hỏi hơn. Càng ham muốn nhiều là càng gây đau khổ cho mình và người. Ai cho rằng hưởng