An nhiên mùa cũ!
Một năm qua, hãy tự nhủ rằng: “Chúng ta cần sống một cuộc đời tươi đẹp và khiêm hạ, đừng để mình mệt nhọc ngồi đếm từng ngày trôi qua vô nghĩa với những đau khổ, xanh xao”.
;
Một năm qua, hãy tự nhủ rằng: “Chúng ta cần sống một cuộc đời tươi đẹp và khiêm hạ, đừng để mình mệt nhọc ngồi đếm từng ngày trôi qua vô nghĩa với những đau khổ, xanh xao”.
Người trí tuệ sẽ hiểu được rằng, kẻ thù thực sự khi chúng ta cãi nhau không phải là người đang đứng trước mặt, mà chính là thứ “cảm xúc” ẩn nấp trong cơ thể mỗi con người.
Ðừng tham cái danh hão, đừng thích cái lợi giả của thế gian; nếu không thì cũng giống như "cánh hoa giả" chẳng bao giờ có thể sinh "quả" thật được.
Trong kinh Hoa nghiêm Đức Phật có dạy: “Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai”, nghĩa là khi có một ý niệm sân hận khởi lên mà chúng ta không tự kiềm chế, không tự khắc phục, thì sẽ có vô vàn chuyện khó khăn, đau khổ, chướng ngại phát sinh
Trong Kinh Pháp Bảo Đàn Đại sư Huệ Năng dạy: “Phàm phu tức Phật, phiền não tức bồ đề. Một niệm mê tức phàm phu. Một niệm trí tức Phật. Niệm trước chấp cảnh tức phiền não. Niệm sau lìa cảnh tức bồ đề”.
Trong kho tàng Pháp Bảo đồ sộ của bậc Thiện Thệ, Bát Trai Giới thanh tịnh dù chỉ trong một ngày một đêm, sẽ mang lại công đức không thể luận bàn, với công đức chân thật này, sẽ tái sanh lên cõi trời, một trong sáu tầng trời dục giới, hoặc sẽ tái sanh
Có nhiều người họ dễ nhầm lẫn, không thể phân biệt được đâu là tâm từ bi, đâu là tâm ái luyến. Ở bài viết này, chúng ta có thể xem một vài dấu hiệu đểì, dễ dàng hơn trong việc phân biệt hai tâm này.
Ai ai trong chúng ta khi còn là người phàm phu cũng đều có lòng ham muốn, có khi ham muốn điều chính đáng, nhưng cũng có lúc ham muốn điều xấu xa, không tốt, thậm chí là tội lỗi.
Danh từ Phước dịch ra từ Pāḷi là Puñña. Danh từ Thiện dịch ra từ Pāḷi là Kusala.Puñña: phước: có nghĩa là trạng thái làm cho tâm của mình được trong sạch khỏi phiền não. Ngược với phước là tội (pāpa) là trạng thái làm cho tâm bị ô nhiễm bởi phiền não
Người trí thức ở ngoài đời khác với người có trí tuệ mà Đức Phật gọi là bậc thiện trí thức như thế nào?
Trong nhiều bài pháp tôi đã viết, thì thường đề cập đến vấn đề làm phước, tích phước, tích đức, hay tu thiện...
Nếu vị Tỳ kheo đó không giữ đầy đủ giới luật thì người cư sĩ có cần chắp tay lễ bái không ?
Người xưa có câu rằng: “Học nói thì chỉ mất hai năm, nhưng học im lặng thì phải mất cả đời!”.Trong cuộc đời, sẽ có lúc bạn nhận ra rằng ngàn lời nói chi bằng không nói lời nào.
Trong bài viết này chỉ muốn đề cập tới hai từ "đạo tràng" mà rất nhiều Phật tử tại gia lầm lẫn, thậm chí không biết. Bởi với nhiều người cứ phải đến chùa, chùa thật to, thật hoành tráng, phải có các giảng sư là tiến sĩ, thạc sĩ, phải vân tập cả vải n
Sài Gòn mùa Phật đản, đâu đó những ồn ào giữa lòng nội đô tấp nập, vẫn hiện lên một mảng màu tịch lặng thâm trầm để lòng người lắng đọng an yên, bởi dù là ai, mỗi khi bước chân vào chốn thiền môn cũng đều thấy lòng mình nhẹ lại, những vui buồn trăn t
Sống ở đời ai cũng mong muốn gia đạo bình an, sự nghiệp ổn định và phát triển. Tuy vậy, không nhiều người biết rằng nền tảng của những mong ước thiện lành đó chính là phước đức.
Người đời, khi còn trẻ tuổi và khỏe mạnh thì không ai nghĩ đến việc tu hành, họ chờ đến khi già yếu, bệnh hoạn hoặc đau khổ thì mới lo tu. Nhưng khi già yếu, bệnh hoạn thì đâu còn hơi sức nào mà tu, và khi đau khổ quá thì đâu còn tâm trí nào mà nghĩ
Đức Phật chẳng khác nào một vị thầy thuốc. Vị thầy thuốc bắt mạch, tìm ra bệnh, rồi tìm ra nguồn gốc hay nguyên nhân của căn bệnh.
Để quan sát được ba đặc tính vô thường - khổ - vô ngã của vạn vật bên ngoài, thì trước hết hành giả phải quan sát thân tâm chính mình từ những cảm giác buồn vui, thiện ác, thương thích, ghét sợ....
Cách đây khá lâu, tôi đã có lần đọc câu chuyện về những người phạm nhân ở trong trại cải tạo và mối tương quan đồng cảm của những người giám thị trại giam dành cho họ, đó là chia sẻ về Phật pháp, đặc biệt là đối với những tử tội.