Kinh lá buông - 'báu vật' của đồng bào Khmer An Giang
Là một trong Tam bảo của Phật giáo Nam Tông Khmer, kinh lá buông được xem như 'báu vật' có giá trị đặc biệt trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer vùng Bảy núi An Giang.
;
Là một trong Tam bảo của Phật giáo Nam Tông Khmer, kinh lá buông được xem như 'báu vật' có giá trị đặc biệt trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer vùng Bảy núi An Giang.
Theo Hòa thượng, Hoằng pháp là một nghệ thuật có kỷ cương và có trách nhiệm. Nếu không có hai điều đó, chắc chắn hoằng pháp sẽ không đi sâu và in đậm vào lòng công chúng.
Chữ trên kinh là chữ Pali (phương ngữ Ấn Độ dùng soạn kinh) kết hợp chữ Khmer cổ, đặc biệt khó viết. Nội dung chủ yếu là kinh Phật, văn học, tục ngữ, thiên văn, y học, lịch pháp...
Chiều ngày 14/1/2024, tại Thiền viện Quảng Đức - trụ sở Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội (quận 3, thành phố Hồ Chí Minh), Ban Hoằng pháp TW GHPGVN đã tổ chức phiên họp nhằm triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Tu sĩ Thạch Chanh Đa Ra hiện đang sinh hoạt tại chùa Đại Thọ, xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình đã có những hành vi vi phạm nghiêm trọng đến Giới luật, Giáo luật, Hiến chương Giáo hội và Pháp luật Nhà nước.
Sáng ngày 26-4-2023 (07/3 năm Quý Mão), tại Học viện Phật giáo Nam tông Khmer (Khu vực 12, phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ) diễn ra lễ đặt bát hội cúng dường 3.000 chư Tăng. Buổi lễ có sự tham dự của chư Tăng Phật giáo Quốc tế đến
Sáng 9-4, Hòa thượng Đào Như, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Cần Thơ, Viện trưởng Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tại TP.Cần Thơ đến chùa Huê Nghiêm - TP.Thủ Đức đảnh lễ Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích T
Hòa thượng Agga Maha Saddhamma Jotika Dhaja Ñānadhammo Danh Nhưỡng, hạ sinh vào ngày 07 tháng 6 năm 1929 trong một gia đình trung nông theo đạo Phật tại xóm Khlang Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang với 09 người anh em chung một b
Bài viết dưới đây của tác giả Trần Văn Dũng - Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Trà Vinh, dù bài đã đăng trên Báo Trà Vinh từ tháng 5-2021. Tuy nhiên, nhận thấy tinh thần cầu thị và thiện chí chia sẻ bài viết như một lời “sám hối” chân thành về sai sót
Hôm nay, khi tiết trời lúc nắng cháy rồi bất chợt lất phất mưa, tôi quyết định đến tại chỗ để có thông tin cập nhật tình hình chuẩn bị cùng cảm xúc để việt bài về sự chuẩn bị cho sự kiện.
Chiều ngày 26/8/2017 (05/7/Đinh Dậu), Hoà thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam ấn ký cáo phó Trưởng lão Hoà thượng Agga Maha Saddhamma Jotika Dhaja Ñānadhammo DANH NHƯỠNG, Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng
Khất thực trong truyền thống đạo Phật không phải là cuộc lễ, mà là một phần sinh hoạt hàng ngày, là thực tiễn những quy định trong đời sống người tu sĩ, không nên thể hiện thành cuộc lễ, trái với nội dung giáo lý
Bàn về vấn đề cải tạo và xây mới các công trình tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam thời gian qua, phóng viên đã phỏng vấn Kiến trúc sư, Hòa thượng Danh Lung, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Phó Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, t
Ngày 26/9 Giáp Ngọ (19-10-2014), Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trọng tổ chức lần đầu tiên Đại lễ dâng Y Kathina chùa Khmer, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Nói về phong cách chùa Phật giáo Nam tông Khmer Tây Nam Bộ, cần phải kể đến khu vườn cây cổ thụ xung quanh ngôi chùa. Chùa đặc trưng Phật giáo Nam tông Khmer Tây Nam Bộ phải đặt trong khu vườn cây thân cao tán rộng đó. Nếu không có khu vườn cây thân
Vai trò Phật giáo Nam tông Khmer hết sức mờ nhạt trong đời sống thanh niên Khmer lao động xa quê. Họ chỉ đến với Phật giáo mỗi năm 2-3 lần vào dịp lễ hội. Còn trong suốt thời gian còn lại, họ sống và làm việc như những người không tôn giáo.
Mục tiêu được xác định ở đây là đưa sự tiếp nhận của toàn xã hội Việt Nam đối với những giá trị của Phật giáo Nam tông Khmer Tây Nam bộ lên một tầng nấc mới, trong đó, chú ý nhiều hơn đến những giá trị đặc thù của Phật giáo Nam tông Khmer gắn liền vớ