Sám hối thay cho ba mẹ có nên không?
Vì ba mẹ hoặc người thân mà bạn phát nguyện chí thành sám hối, các kinh điển như kinh Dược Sư, Địa Tạng cùng các sám văn như Thủy sám, Lương hoàng sám đều khuyến khích và ca ngợi.
;
Vì ba mẹ hoặc người thân mà bạn phát nguyện chí thành sám hối, các kinh điển như kinh Dược Sư, Địa Tạng cùng các sám văn như Thủy sám, Lương hoàng sám đều khuyến khích và ca ngợi.
Tranh chấp trong gia đình, nhà cửa lục đục, thân thuộc phân ly, oan gia gặp nhau v.v.. đều thuộc dạng oan gia đến đòi nợ.
Sám hối trong Phật giáo là điều tự giác, tự nguyện và thay đổi tận gốc rễ, chứ không phải sám hối là để xóa đi lỗi cũ, mà cứ tạo thêm tội mới.
Nghi thức sám hối được trì tụng mỗi nửa tháng một lần. Bài Sám Hối là một tấm gương để chúng ta tự soi, để ta thấy được những vụng về, sai sót do nếp sống hàng ngày của ta tạo ra, do đó ta có thể chuyển hóa thân tâm và ứng xử của ta trong đời sống hà
Sám là ăn năn lỗi trước, còn Hối là chừa bỏ lỗi sau. Nếu dùng một chữ Sám hay một chữ Hối không thì chưa đủ ý nghĩa, nên các tổ xưa ghép hai chữ lại thành danh từ "Sám hối", dịch theo tiếng Việt là "ăn năn chừa lỗi".
Điều quan trọng là sau khi sám hối, mình phải đứng lên từ cú vấp ngã đó. Đùng có dằn vặt. Nếu cứ dằn vặt về quá khứ thì tâm sẽ không an lạc. Hãy nghĩ rằng, có sai lầm, có vấp ngã thì mới đứng dậy mà sống tốt hơn.
Đồng sự nhiếp là phương pháp hiệu quả nhất vì chúng ta có thể làm thường xuyên mỗi ngày, và nhờ ta chung đụng với họ trong cùng một môi trường công việc nên hiểu tâm tư, ước muốn của họ hơn, có thể giúp đỡ một cách thiết thực hơn. Và mỗi ngày ta đều