Đau khổ này có nguyên nhân là tham ái
Đức Phật chẳng khác nào một vị thầy thuốc. Vị thầy thuốc bắt mạch, tìm ra bệnh, rồi tìm ra nguồn gốc hay nguyên nhân của căn bệnh.
;
Đức Phật chẳng khác nào một vị thầy thuốc. Vị thầy thuốc bắt mạch, tìm ra bệnh, rồi tìm ra nguồn gốc hay nguyên nhân của căn bệnh.
Tận trong sâu thẳm của vấn đề thì tất cả đều “bị tham ái phi pháp làm cho say đắm, bị ác tham chinh phục, bị các tà kiến chi phối”
Cuộc sống, đôi lúc đối mặt với những khó khăn, thử thách và khổ đau, lúc đó chúng ta cần một lời động viên để vượt qua, tiếp tục đứng lên. Hiểu rõ lý nhân quả, hiểu được nhiệp báo nhân duyên và bản chất của sự khổ đau sẽ là một lời động viên với nhữn
Tuệ quán vô thường sẽ giúp thấy rõ tính chất duyên sinh, vô ngã của vạn pháp. Không có bất cứ cái gì trường cữu, bất biến mà chúng đang trôi chảy, xô đẩy nhau, tương tác với nhau như những hạt nước của dòng sông.
Chúng sanh biết tu tập, hàm dưỡng nội tâm, dùng năng lượng tích cực hướng đến tha nhân, muôn vật, môi trường,thì sẽ chiêu cảm cảnh an lành, tốt đẹp. Ngược lại, chúng sanh gây tạo ác nghiệp, sát hại chiêu cảm thiên tai, nhân hoạ, dịch bệnh lan tràn.
Chưa tu, thích được làm Thầy/Tu rồi, chỉ muốn độ bầy vô minh/Chưa tu, rộn rã sắc thinh../Tu rồi vô sự, an bình quí hơn/Chưa tu, bỏ vọng tìm chơn.Tu rồi, lấy bỏ là nhơn luân hồi...
Chúng ta không thể nào đem tình phàm để lượng Thánh, tức phán xét về hành vi, lời nói hay ứng xử phi phàm của Phật, Bồ tát hay các thiền sư đã giác ngộ. Bởi tất cả mọi biểu hiện đều trở thành diệu dụng độ sanh của các Ngài.
Ở đời có nhiều sự cho đi nhưng không phải trường hợp nào cũng được ngợi khen và có phước đức. Như cho người phương tiện làm ác, cho người sự chết chóc, cho người sự bất an, cho người sự say đắm sắc dục, cho người sự mê tín và lệ thuộc thần linh thì c
Cấu uế lớn nhất và chi phối mạnh mẽ nhất đối với mọi lãnh vực hoạt động của con người đó là vô minh. Chính sự si ám, không sáng suốt, thiếu tuệ giác là cội nguồn của tham ái, chấp thủ và cấu uế.