Bài học bên Thầy...
Cuộc đời con người có rất nhiều chuyến đi, đi để trưởng thành, để thấu hiểu, yêu thương,để biết trân quý những năm tháng bên Thầy và hiểu hơn về công hạnh của Thầy với sự nghiệp hoằng truyền Phật pháp.
;
Cuộc đời con người có rất nhiều chuyến đi, đi để trưởng thành, để thấu hiểu, yêu thương,để biết trân quý những năm tháng bên Thầy và hiểu hơn về công hạnh của Thầy với sự nghiệp hoằng truyền Phật pháp.
Tứ Tất Đàn, tiếng Phạn là catvari siddhanta; catvari có nghĩa là tứ và siddhanta phiên âm là tất đàn, có khi còn được phiên âm là “Tất Đàm”, và dịch là “Tác Thành Tựu”, có nghĩa là làm cho công việc thuyết pháp của Đức Phật được thành tựu.
Trong Tiểu Bộ Kinh Nikàya, có một tích truyện kể rằng một vị Bà-la-môn cúng dường cháo bắp cho Thế Tôn sau khi nghe Ngài thuyết pháp.
Đức Phật dùng một phương pháp rất biệt tài trong tập Kinh Pháp Cú là sử dụng các ví dụ rất linh động và chính xác để gợi cảm cho người nghe mà xác chứng và nhiều khi lại giải thích thêm cho cặn kẽ hơn những điều Ngài nói.
Giảng sư thuyết pháp có thể vận dụng nhiếu cách diễn đạt để thể hiện khác nhau nhằm đem đến mục đích truyền pháp hữu ích đến công chúng. Có người lấy thái độ trang nghiêm, mực thước khi giảng kinh, dụ pháp để giúp người nghe cảm thụ được giáo lý Phật
Tại sao Phật giáo hợp với khoa học? Đó là những câu hỏi của không ít các học giả và tầng lớp trí thức khi tìm hiểu giáo lý đạo Phật.
Sáng ngày 17.5.Đinh Dậu (11. 6.2017) tại trường hạ Thanh Lương, thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. BTS GHPGVN tỉnh Hà Tĩnh trang nghiêm cử hành lễ khai pháp an cư kiết hạ PL 2561 – DL 2017.
Mỗi ngày bao nhiêu tình huống xảy ra. Mỗi tình huống, mỗi câu chuyện là một bài học. Bài học cho tâm của ta. Vấn đề là ta cần lắng tâm lại để lắng nghe. Tôi giật mình nghĩ về nghĩa của từ lắng nghe. Đó là, để nghe cho đến khi tất cả lắng xuống.
Khi chúng ta dụng tâm đi sưởi ấm chăn bông thì chăn bông cũng sẽ giữ ấm cho chúng ta. Ngủ…đắp…cả một đời, vậy mà hôm nay mới biết…
Cái tài của Thiền sư Thích Nhất Hạnh là thế. Ông giảng Phật pháp mà không thấy chùa, cũng không thấy Kinh, không thấy Phật, chỉ thấy đời sống, thấy những chuyện nóng hổi của đất nước, của xã hội, của gia đình mình và của chính mình.
Trong các kinh điển đại thừa, xả bỏ tự ngã thuyết pháp là điều mà Thế Tôn ân cần nhắc nhở cho những pháp sư nhất là trong thời mạt pháp phước mỏng nghiệp dày nhằm tránh tăng thượng mạn khi thuyết pháp.
Được tôn xưng là đệ tử có tài năng hùng biện giỏi nhất trong số các đệ tử của Phật Thích Ca, cho tới tận ngày nay, những tín đồ cửa Phật vẫn truyền tụng cho nhau nghe về những cuộc tranh luận ly kỳ của tôn giả Ca Chiên Diên trong công cuộc hoằng hóa
Đức Phật có lục thông. Trong lục thông, có một thông gọi là Thần túc thông. Thông nầy có năng lực hiện thân tùy ý muốn tự do vô ngại.