Nhà sư chống gậy, cuốc bộ về non thiêng Yên Tử
Nhiều nhà tu hành đã hành hương về Kinh đô Phật giáo Yên Tử (Quảng Ninh) để làm lễ, cầu quốc thái dân an vào đúng ngày khai hội.
;
Nhiều nhà tu hành đã hành hương về Kinh đô Phật giáo Yên Tử (Quảng Ninh) để làm lễ, cầu quốc thái dân an vào đúng ngày khai hội.
Tối 17/2 (mùng 8 Tết), hàng nghìn người dân ngồi tràn ra đường trước cổng tổ đình Phúc Khánh (Hà Nội) để làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm. Kết thúc buổi lễ, cả nghìn người chen lấn xin lộc và xả đầy rác ra đường.
Hàng năm, cứ vào ngày 8 tháng Giêng âm lịch, Tăng Ni sơn môn Tổ đình Bồ Đề lại tổ chức họp mặt đầu năm như một truyền thống tốt đẹp về việc sinh hoạt tập thể của Tăng già.
Miền Tây Nam bộ là vùng đất gắn liền với thời kỳ khẩn hoang, lập ấp của các bậc tiền nhân. Muốn tồn tại, con người phải đấu tranh sinh tồn và để lại biết bao truyền thuyết ly kỳ khi đối mặt với thú dữ, bệnh tật… Trong đó, chuyện về những “thần y” trị
Trụ trì tại chùa là Đại lão Hòa thượng Yoshimizu Daichi – người gắn bó với cộng đồng người Việt, luôn mong mỏi bà con người Việt coi ngôi chùa Nisshinkutsu trở thành nơi gặp gỡ trao đổi, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam dù đang ở trên nước Nh
Do mệt vì phải đi bộ đoạn đường dài qua các địa điểm trong chùa Bái Đính hoặc vì tiết kiệm thời gian nên trên đường ra về, nhiều du khách đã chọn cách trèo tường, chui cổng để đi tắt, gây mất mỹ quan.
Theo thông lệ hàng năm, bắt đầu từ ngày mùng 5 tết đến ngày 18 tháng Giêng, chư Tăng và Phật tử chùa Bằng và chùa Lý Triều Quốc Sư đều khai khóa lễ Vạn Phật, nhằm cầu nguyện đất nước hòa bình, chúng sinh an lạc.
Như thường lệ hàng năm, ngày mồng một tết Quý Tỵ, anh chị em áo Lam Đức Tâm lại có dịp lễ Phật đầu xuân. Sau đó cả nhà chúc tết Quý Ni Sư và được lì xì đầu năm. Sau đó các anh chị lớn lại có dịp lì xì mừng tuổi cho cả nhà… Năm nay vắng khá nhiều anh
Đi lễ chùa là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt. Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, đặc biệt vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật. Tuy nhiên, bên cạnh những người đến chùa lễ Phật, hành thiện tích đức, giữ đượ
Đến chùa lễ Phật đầu năm đã trở thành nét văn hóa không thể thiếu của mỗi người dân Việt Nam. Đến chùa là cách mà người ta chọn cho mình một sự khởi đầu với bao ước nguyện, để được hòa mình trong tiếng chuông ngân, trong khói trầm lan tỏa và trong kh
Đến Tân Sơn, Phú Thọ, nhiều người nhắc đến bài thuốc gia truyền chữa bệnh hiếm muộn, vô sinh của “bà lang Mường”- Hoàng Thị Lan.
Đi chùa lễ Phật đầu năm đã trở thành văn hóa tín ngưỡng của nhiều thế hệ. Nếu như phần lớn các ngôi chùa ở khu vực đô thị chỉ rộng cửa đón khách, không đãi ăn, thì một số ngôi chùa ở vùng ngoại ô luôn sẵn sàng thết đãi du khách hành hương các món cơm
Tại thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, có một ngọn núi luôn nổi bật trên nền trời xanh ngắt, giữa những vườn thanh long sai trĩu quả, đó là núi Tà Cú - một địa danh gắn liền với di tích lịch sử văn hóa chùa Linh Sơn Trường Thọ
Người ta gọi Thanh Lang là “đất Phật sống”, bởi chỉ với 4 thôn đã có tới hơn 150 người xuất gia học Đạo.
Một tử tù biệt giam, bị xích chân, còng tay chờ ngày thi hành án vẫn ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Sức mạnh của niềm tin và niềm hi vọng vào sự khoan hồng của pháp luật đã mang đến một phép màu.
Rải tiền lẻ, đốt vàng mã… là những hành vi tín ngưỡng dân gian mê tín không nên làm vì không phù hợp với giáo lý đạo Phật
Tục “hoá vàng” dựa trên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy con người ở thế giới bên kia sống gần với dương gian.
Vào những ngày đầu xuân, hầu như rất nhiều gia đình người Việt chúng ta thường lên chùa lễ Phật. Trong khói hương nghi ngút, tiếng mõ, câu kinh như dẫn dắt ta về với thế giới tâm linh từ bi hỷ xả.
Đã thành thông lệ, hàng năm tại chùa Bằng, sáng ngày mùng 1 tháng Giêng là lúc hàng Phật tử tại gia cùng vân tập về chùa kỷ niệm ngày Vía Đức Đương Lai Giáo Chủ Di Lặc Tôn Phật, cùng đỉnh lễ Tổ sư, chúc Tết Hòa thượng trụ trì Thích Bảo Nghiêm cùng ch
Theo các nhà nghiên cứu của Viện nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người, bẻ cành cây của chung, đền chùa để mang về làm lộc coi chừng phải tội.