Bài viết của tác giả: HT. Thích Thanh Từ


Gương hạnh Thầy tôi

Hôm nay, nhân ngày húy kỵ của Thầy chúng tôi là cố Hòa thượng thượng Thiện hạ Hoa, chúng ta làm lễ long trọng cúng dường Hòa thượng. Điều này thể hiện lòng hiếu kính, tri ân công đức ngài đã dạy dỗ chúng ta tu hành.

Chúng ta phải thấy ngày Phật thành đạo là ngày tối quan trọng *

Lý đáng người tu chúng ta phải thấy ngày Phật thành đạo là ngày tối quan trọng. Vì nếu không thành đạo, đức Phật không thể giảng giải Phật pháp, giáo hóa chúng sanh. Như vậy ngày thành đạo là một bước ngoặc lớn trong cuộc đời tu tập của Ngài, mà cũng

Đừng đổ thừa do nghiệp

Có nhiều Phật tử lấy làm thắc mắc hoặc nuối tiếc về những người tu xuất gia. Vì họ cho rằng các thầy các cô có rất nhiều duyên phước mới được xuất gia tu hành. Tại sao có nhiều người tu mười mấy hai mươi năm học hành tương đối cũng thông, bỗng dưng c

Đạo Phật chuộng lẽ thật, nói thẳng lẽ thật

Sống được với lẽ thật rồi thì những oán hờn, thù ghét của thế gian không là gì đối với mình cả. Ta sống an lành, tự tại. Người tu nếu không được như vậy mà cuồng loạn như người đời thì thật xấu hổ vô cùng.

Niềm vui chân thật của người học Phật trong ngày xuân

Người học đạo, người biết tu không thích cái vui ồn ào mà lại thích vui trong yên lặng, ngồi những nơi yên tĩnh, một mình nhìn trời, nhìn mây, ngắm hoa ngắm kiểng, lòng mình phơi phới nhẹ nhàng. Cái vui đó là vui của người trong đạo. Vì vậy người biế

Những pháp tu căn bản của người Phật tử *

Bước đầu trên đường tu hành của người Phật tử, phải “chuyển ba nghiệp ác thành ba nghiệp lành”. Ba nghiệp là thân miệng ý của chúng ta. Khi xưa chưa biết tu, chúng ta buông lung thân miệng ý làm những việc xấu xa tàn bạo độc ác. Đã tạo những điều xấu

Giải thoát là cốt lõi của đạo Phật

Tu là giải thoát khổ đau, chớ không phải tu là không có thân bệnh. Người tu biết đúng như thật thì những gì đến với mình ta đều không khổ, đó là ta đang tiến trên con đường giác ngộ.

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải - Phẩm thứ bảy : Cơ duyên

“Đối cảnh tâm thường khởi”, tại sao ? Nếu thấy cảnh thật thì tâm mới thật, nếu biết cảnh giả tâm giả, cả hai đều giả dối thì không thành vấn đề, cho nên không thành bệnh. “Bồ-đề làm gì lớn”: Bồ-đề là thể không sanh không diệt, không tướng mạo, nói gì

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải - Phẩm thứ sáu: Sám hối

Tổ dạy rõ ràng tu là phải hướng về mình, không nên chạy ra ngoài, vì tu bên ngoài không bao giờ hết nghiệp được. Cho nên mỗi buổi tụng kinh chúng ta đều có tự qui y, tự qui y là trở về với mình, tức là trở về ba thân Phật: Pháp thân, Báo thân, Hóa th

Ma Tà Kiến

Muốn buông được thì phải có trí tuệ, thiếu trí tuệ không buông được gì cả. Chúng ta không dễ dàng chấp nhận các cảnh duyên mà phải sáng suốt nhận được cái nào thật cái nào giả.

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải - Phẩm thứ năm: Tọa Thiền

Pháp môn Tọa Thiền này vốn không chấp nơi tâm, cũng không chấp nơi tịnh, cũng chẳng phải chẳng động. Nếu nói chấp tâm, tâm vốn là vọng, biết tâm như huyễn nên không có chỗ chấp vậy. Nếu nói chấp tịnh, tánh người vốn là tịnh, bởi vì vọng niệm che đậy

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải - Phẩm thứ ba: Nghi Vấn

Tự tánh mê tức là chúng sanh, tự tánh giác tức là Phật, từ bi tức là Quán Thế Âm, hỉ xả gọi là Đại Thế Chí, hay tịnh tức là đức Thích-ca, bình trực tức là Phật Di-đà. Nhân ngã ấy là Tu-di, tà tâm là biển độc, phiền não là sóng mòi, độc hại là rồng dữ

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải - Phẩm thứ hai: Bát Nhã

Sao gọi là Ba-la-mật ?Đây là lời nói của Ấn Độ, Trung Hoa dịch là đến bờ kia, giải nghĩa là lìa sanh diệt; chấp cảnh thì sanh diệt khởi như nước có sóng mòi, tức gọi là bờ này, lìa cảnh thì không sanh diệt như nước thường thông lưu, ấy gọi là bờ kia,

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải - Phẩm thứ nhất: Hành Do

Nhưng Tổ nói một cách dè dặt: Pháp môn đốn giáo này là các vị Thánh trước truyền, chớ không phải do trí của Huệ Năng tự được, vì thế nghe giáo lý của các vị Thánh trước thì mỗi người ráng tịnh tâm nghe rồi trừ nghi và đúng qui cách các vị Thánh đời t

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải - Lược khảo

“Sau khi ta tịch, muốn làm lợi ích cho người sau, các ngươi nên ghi những lời ta dạy thành một quyển sách đề tên là Pháp Bảo Đàn Kinh”. Như vậy là y theo lời dạy của Lục Tổ nên quyển sách này để tên như thế.

Trang 1  /  3