;

Bài viết của tác giả: HT.Thích Nhất Hạnh


Chiếc áo

Chiếc áo ấy nay đã rách quá, không còn mặc được nữa, nhưng tôi vẫn giữ kỹ bởi vì đó là một kỷ niệm quý giá trong đời xuất gia thiếu niên của tôi.

Hướng dẫn tập Thiền buông thư

Chúng ta thực tập buông thư toàn thân ít nhất là hai mươi phút mỗi ngày, bất cứ ở đâu, miễn là ta có một chỗ nằm thoải mái. Chúng ta có thể thực tập chung với người khác trong gia đình và có thể sử dụng những chỉ dẫn sau hoặc thay đổi đôi chút cho th

Nương tựa Bụt là tiếp xúc với những hạt giống tốt trong ta

Khi chúng ta thực tập quay về nương tựa Bụt, thì đồng thời chúng ta cũng đang thực tập quay về nương tựa Pháp, tại vì nếu chúng ta đang hướng về cực hướng thượng thì Pháp đang ở với chúng ta, và chúng ta trở thành một thành phần tốt của tăng thân.

Hai thái cực của tâm

Khả năng tỉnh thức, hiểu biết và thương yêu trong ta đang còn yếu kém, nhưng nó có đó. Vì vậy sự thực tập hàng ngày là để chạm tới, để xúc tiếp với những khả năng đó, và làm cho những khả năng đó càng ngày càng lớn lên.

Tình thương không biên giới

Thực tập thương yêu theo lời Bụt dạy rất rõ ràng. Đó là sự thực tập tâm vô phân biệt (xả) dựa trên tuệ giác vô ngã.

Hơi thở chánh niệm – Đời sống tỉnh thức

Sự thực tập này được gọi là thực tập chánh niệm hay hơi thở có ý thức. Những bài tập này do chính Bụt chỉ dạy, thật dễ dàng để có được niềm vui và sự an lạc trong khi cuộc sống có quá nhiều bận rộn.

Những phương pháp nuôi dưỡng hạnh phúc

Phương pháp đầu tiên của việc tạo ra niềm vui và hạnh phúc là buông bỏ, để lại phía sau. Có một dạng niềm vui đến từ sự buông xả. Nhiều người trong chúng ta đang bị ràng buộc với quá nhiều thứ. Chúng ta tin rằng những ràng buộc này cần thiết cho sự s

Thực tập để có hạnh phúc

Rất nhiều người đã đi tìm hạnh phúc từ bên ngoài, nhưng hạnh phúc thật sự chỉ có thể có được tự bên trong. Theo lối sống bây giờ, người ta cho rằng hạnh phúc là có thật nhiều tiền bạc, nhiều quyền lực và có địa vị cao sang trong xã hội. Nhưng nếu nhì

Không chạy trốn khổ đau

Ở cõi Ta bà có dư giả khổ đau nên chúng ta có cơ hội thực tập. Khổ đau cần thiết nhưng chúng ta không cần phải chế tác thêm nữa vì chúng đã có quá nhiều. Rác có quá nhiều nên bây giờ ta phải học cách chuyển rác thành hoa. Nhờ có rác nên có hoa, nhờ c

Phong tục thờ cúng tổ tiên và tuệ giác của đạo Bụt

Thầy tôi dạy rằng: Mỗi khi con đốt một cây hương, con phải đem hết cả sự thành tâm vào trong việc đốt hương. Làm thế nào trong khi đốt hương có năng lượng của niệm, của định, của tuệ. Niệm là năng lượng của sự có mặt hoàn toàn của thân và tâm. Khi mà

Tu tập từ quán

Thở vào thì ta biết quay về, nắm giữ và thủ hộ tâm ý của mình. Thở ra, ta biết phải thực tập Từ Quán: Từ Quán không buông lơi. Chúng ta nên mô phỏng theo bài kệ trên đặt thêm những bài khác về các điểm bất lợi tiếp theo để thực tập.

Hướng dẫn thực hành và ý nghĩa Thiền trà

Thiền trà không chỉ độc quyền trong chốn thiền môn. Thiền trà là một nét đẹp văn hóa có thể áp dụng vào trong đời sống hàng ngày. Trong những buổi sinh nhật, mừng thọ, họp gia đình, họp bạn, chúng ta cũng có thể tổ chức các buổi thiền trà.

Tỉnh dậy đi thôi, các bạn xuất gia trẻ!

Cái học trong chùa lâu nay có tính cách nhồi sọ rất nhiều. Đạo Bụt là một truyền thống rất cởi mở, nói rằng trong khi học hỏi mình phải dùng trí tuệ của mình để phán xét chứ đừng học như một con vẹt, đừng bị kẹt vào những giáo điều, dầu là những giáo

Bài thực tập quán niệm hơi thở để có an lạc ngay hiện tại

Thở vào, ta chú tâm tới hơi thở: hơi thở vào tới đâu ta cảm thấy tĩnh lặng tới đó, giống như khi ta uống nước mát; nước đi tới đâu thì ruột gan ta mát tới đó. Trong thiền tập, hễ tâm tĩnh lặng thì thân cũng tĩnh lặng, bởi vì hơi thở có ý thức đem thâ

Tâm vận hành như thế nào?

Tâm là gì? Tâm ở đâu trong cơ thể của chúng ta? Tâm hoạt động như thế nào? ... Có thể nói đó là những câu hỏi lớn của người học Phật. Ai nắm bắt được nguyên tắc vận hành và làm chủ được cái Tâm của mình là đã tiến được một bước khá dài trên lộ trình

Liệu có sự sống sau khi chết hay không

Câu trả lời này của Thầy chỉ là một lời mời, một lời đề nghị thực tập. Chúng ta cần sống đời sống của mình một cách chánh niệm hơn, với sự định tĩnh để có thể tiếp xúc một cách sâu sắc với những gì đang diễn ra trong ta và xung quanh ta.

Nói với người xuất gia trẻ tuổi

Mục đích của người xuất gia không phải là để trở thành nhà Phật học hay nhà triết học, mà là trở thành một người an lạc, giải thoát, một đạo sư đích thực có khả năng độ đời.

Thực tập chánh niệm trong lớp học

Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu vào một đối tượng nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái thấy (insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa, và nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏ

Tu phước và tu huệ như thế nào?

Ngày hôm nay nếu bạn mỉm cười được, thảnh thơi được, an trú được trong hiện tại, vui hưởng được từng bước chân, từng tách trà, và từng nụ cười, thì cái vốn liếng hạnh phúc ngày hôm nay sẽ làm ra cái vốn liếng hạnh phúc cho ngày mai.

Trang 1  /  2