;

Bài viết của tác giả: Quảng Tánh


Lời Phật dạy: Vu khống bậc thánh

Đối với các bậc chân tu, có thể họ kham nhẫn được tất cả những gì mà cuộc đời dành cho (vinh danh hoặc chà đạp) mà không có bất kỳ phản ứng nào và cũng không thù oán hay đáp trả.

Lời Phật dạy: Trả ơn đủ cho mẹ và cha

Sống ở đời, biết ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ để hiếu kính đã là điều khó. Nhưng để trở thành người con có hiếu đúng nghĩa, tâm hiếu và hạnh hiếu vẹn toàn lại càng khó khăn hơn.

Bao giờ thôi hết dại khờ

Dại khờ thì chẳng ai muốn, sanh ra đã trót dại rồi thì biết làm sao được. Ấy vậy mà có những người thông minh lanh lợi, học hành giỏi giang, nhìn rộng trông xa nhưng xem ra cũng khó vượt qua đại ải dại khờ.

Lời Phật dạy: Tinh cần và sợ hãi

Tinh cần tức siêng năng, cần mẫn, tinh chuyên và bền bỉ là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công, dù cho phải đối mặt với những trở ngại

Lời Phật dạy: Hạt muối và lá rừng

Dung lượng đồ sộ của Tam tạng thánh điển Phật giáo, trong một đời người không hẵn ai cũng vinh hạnh được một lần duyệt qua mà chỉ là nắm lá trong bàn tay của Thế Tôn, thế mới biết trí tuệ của bậc Toàn giác bao la, vĩ đại biết dường nào

Lời Phật dạy:Sanh tử và những hạng người

Bốn loại thuyền ngược xuôi trong sông ái cũng chính là bốn hạng người sống trong đời. Tìm về an lạc, giải thoát là lẽ sống đích thực của con người cũng như những con thuyền kia tìm về bến đỗ bình an.

Tặng một vầng trăng

Kẻ trộm, trộm vặt của người trong xóm làng, ai sơ hở vật gì thì lập tức mất ngay, âu đó cũng là chuyện thường trong thời đói kém, túng quẫn và đạo đức con người, xã hội xuống cấp.

Phật an cư không tiếp khách

Một thời, Thế Tôn trú ở Icchànangala, tại khóm rừng ở Icchànangala. Tại đấy, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo: Ta muốn sống độc cư Thiền tịnh trong ba tháng, không tiếp một ai, trừ một người đem đồ ăn lại. Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Lời Phật dạy: Hàng xuất gia và các hạnh của Sa Môn

Ví như, này các Tỷ kheo, một con lừa đi theo sau một đàn bò, nghĩ rằng “ta cũng là con bò” nhưng nó không có màu sắc, tiếng kêu và chân giống con bò. Tuy vậy, nó vẫn đi theo đàn bò và nghĩ rằng “ta cũng là con bò”.

Người xuất gia và hành động ứng xử với hàng cư sĩ tại gia

Có thể nói Tam quy và Ngũ giới là nền tảng của người Phật tử. Tuy vậy, ngoài Tam quy và Ngũ giới, hàng cư sĩ cần nỗ lực phát triển thêm các hạnh lành, đặc biệt là niềm tịnh tín Tam bảo. Thâm tín Tam bảo là điểm tựa vững chãi nhất của lộ trình tăng th

Người Phật tử và tài sản

Sẽ là một sai sót lớn cho cá nhân và cả xã hội nếu chỉ chú trọng tạo dựng tài sản vật chất mà xem nhẹ hoặc quên mất việc làm giàu, phát triển tài sản tinh thần.

Ý nghĩa và quan niệm giàu nghèo của người Phật tử

Theo tuệ giác của Thế Tôn, cái nghèo nàn, túng thiếu của người học Phật chính là xu hướng tìm cầu sự sung túc vật chất theo kiểu thế gian vốn dĩ phù vân, hư giả. Biểu hiện cụ thể của sự “nghèo túng” là không có lòng tin, không có hổ thẹn, không biết

Lời Phật dạy - Lòng tin

Sự hưng thịnh và suy yếu của Phật pháp luôn là vấn đề mà bất cứ người đệ tử Phật nào cũng đều quan tâm, tất cả những người con Phật đều mong muốn Phật pháp được trường tồn và ngày cànghưng thịnh.

Từ mẫn với Phật tử

Sự thương tưởng và tri ân hàng Phật tử được chư Tăng thể hiện qua lòng từ mẫn, luôn khuyến khích họ thực hành đạo đức, giữ gìn và phát huy năm nhân cách cao thượng (năm giới) của người Phật tử.

Trang 12  /  12