Một bông hồng trắng
Mỗi năm lễ giáng sinh tới quả thật là gây phiền nhiễu cho tôi vô cùng. Tôi nhiều khi nghĩ lẩn thẩn giá mình được nằm xuống ngủ một giấc dài cho ngon lành và chỉ tỉnh dậy khi ngày lễ đã trôi qua xong xuôi thì hay biết mấy.
;
Mỗi năm lễ giáng sinh tới quả thật là gây phiền nhiễu cho tôi vô cùng. Tôi nhiều khi nghĩ lẩn thẩn giá mình được nằm xuống ngủ một giấc dài cho ngon lành và chỉ tỉnh dậy khi ngày lễ đã trôi qua xong xuôi thì hay biết mấy.
Khi còn sống phải tu hành/Trái tim hướng nẻo đất lành đừng quên,/Bản thân mình chớ nhận chìm/Xuống lòng nước thẳm, xuống miền giếng sâu/Gắng công tu tập đạo mầu...
Tiểu ẩn cao sơn phi khả kỳ/Đại cư náo thị dã hề hy/Tuyệt trần lung lý chân thậm sự/Vô vật vô nhân vô sở vi.
Những bài thơ, tác phẩm thi hóa của tác giả Tâm Minh - Ngô Tằng Giao phỏng theo Kinh Bách Dụ,trích dẫn trong “SAKYAMUNI’S ONE HUNDRED FABLES"
Thuở xưa, ở núi Tuyết Sơn có một con chim Oanh vũ, cha mẹ đều mù nên hằng ngày chim Oanh vũ phải bay đi tìm thức ăn về dâng cho cha mẹ. Chim Oanh vũ là tiền thân của Đức Phật Thích Ca.
Bà Thanh Đề là mẹ của ngài Mục Kiền Liên (cũng gọi là Mục Liên) Ngài Mục Liên là một trong số mười đại đệ tử của Đức Phật, tài giỏi hàng đầu về thần thông.
Nếu con có thể dâng lê/Biếu cho Mẹ quý Mẹ hiền kim cương/Đền bù mỗi giọt lệ vương/Mẹ thường than khóc vì thương con mình/Nếu con có được ngọc xanh...
Hình ảnh con trâu tượng trưng cho tâm ý của chúng sinh. Mỗi người ai cũng đều có một con “trâu tâm" của riêng mình. Và cứ như thế pháp chăn trâu được nhiều người sử dụng, vừa tự mình chăn vừa dạy kẻ khác chăn.
Đức Phật dùng một phương pháp rất biệt tài trong tập Kinh Pháp Cú là sử dụng các ví dụ rất linh động và chính xác để gợi cảm cho người nghe mà xác chứng và nhiều khi lại giải thích thêm cho cặn kẽ hơn những điều Ngài nói.
Truyện tích kể rằng sau khi đi một vòng châu du hoằng Pháp ở các làng mạc, Ðức Phật trở về tịnh xá, và giữa chúng Tăng có cuộc thảo luận về trạng thái gồ ghề hay bằng phẳng của các con đường đã trải qua.
Bao nhiêu năm tháng dần trôi/Đại sư nay chẳng còn nơi cõi trần/Anh chồng học đạo chuyên tâm/Trở thành đệ tử thay chân kế thừa/Danh ngài theo gió thơm đưa
Thi hóa, phỏng dịch theo bản văn xuôi THE PHONY HOLY MAN của Ven. Kurunegoda Piyatissa & Tod Anderson
Ngay khi khổ nạn vượt qua/Cọp gầm, cọp thét vang xa núi rừng/Mắt hằn lửa hận bừng bừng/Nhìn sư hăm dọa vô cùng hung hăng/Loài người độc ác ai bằng/Hại ta mọi cách nên giăng bẫy này/Giết ngươi để trả thù ngay.
Đây là sáu món tu tập có công năng như một chiếc thuyền, đưa mình từ bờ bên này, bờ vô minh của thế gian, vượt sang bờ bên kia, bờ giác ngộ của chư Phật.
“Sân” là cơn giận, lòng giận dữ, nóng nảy, thù hận khi đối diện với một người hay một điều kiện không vừa lòng, không được thỏa thích như ý muốn, bất bình vì bị xúc phạm… nhân đó làm những chuyện sai trái. Sau cơn giận thời giữ lại lòng oán ghét tìm
Người Phật tử tu học để muốn vĩnh viễn yên vui ở ngoài vòng sinh tử của thế gian. Muốn đạt được kết quả đó trước hết người Phật tử phải thấu hiểu tình trạng đời người, biết rõ căn bệnh của thế gian ra sao, để rồi tìm thuốc trị bệnh.
Giới Ðịnh Tuệ là nếp sống đạo hạnh và trí tuệ được tập trung và đề cao trong Kinh Pháp Cú, một nếp sống hướng thượng mang lại hạnh phúc cho bản thân mình và cho người khác.
Dù thông suốt nhiều kinh mà không thực hành theo lời dạy, thời chẳng được sự ích lợi của việc tu hành, không khác gì một kẻ chăn bò thuê, cứ sáng sớm dắt bò ra đồng, tối lại lùa bò về chuồng giao cho chủ, ngày ngày chỉ lo đếm bò của người ta mà đổi l