Tụng kinh có phải là tu không?
Đọc và thọ trì Tâm kinh mà không hiểu được điều này, lại nghĩ đó là phần bổ khuyết cần thiết để công đức tụng kinh được thành tựu thì giá trị đạt được không nhiều.
;
Đọc và thọ trì Tâm kinh mà không hiểu được điều này, lại nghĩ đó là phần bổ khuyết cần thiết để công đức tụng kinh được thành tựu thì giá trị đạt được không nhiều.
Sự quy kết nguồn gốc của nỗi khổ từ Thượng đế và tổ tiên để mong ân sủng ban phước của ngài qua niềm tín ngưỡng chỉ làm cho nỗi sợ hãi của con người càng gia tăng. Nếu quan niệm về Thượng đế như vừa nêu là đúng thì hẳn Thượng đế không phải là bậc nhâ
Vì sống nhờ vào thực phẩm nên con người phải dùng đến những phương tiện và đường lối khác nhau, như thiện hay bất thiện, để đối phó với nhu cầu căn bản này.
Để nền giáo dục Phật giáo tại Việt Nam đáp ứng được các mục đích nêu trên, chương trình đào tạo Phật học tại Việt Nam cần có sự thích ứng với xu thế giáo dục Phật học trên thế giới là điều không thể bỏ qua. Trong bài viết này, tôi trình bày vài nét v
Có nhiều Phật tử khi được hỏi “tại sao anh/chị/ông/bà tụng kinh” liền trả lời không ngần ngại rằng “vì tụng kinh có nhiều phước báo, nên chúng tôi tụng.” Đối với nhiều Phật tử, tụng kinh là con đường gặt hái phước báo cho bản thân, người thân quyến v
Phật giáo đề cập đến khái niệm thần thông tức những năng lực đặc biệt, mà theo ngôn ngữ ngày nay, một phần trong số đó được hiểu đồng nghĩa với ngoại cảm.
Hội thảo “Xây dựng văn hoá doanh nghiệp thời kỳ hội nhập” vừa được Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam và Thời báo Kinh tế Việt Nam đồng tổ chức hôm nay (22/2), tại Học viện Phật giáo Trung ương ở Sóc Sơn, Hà Nội. Xin trích giới thiệu bài nói chuyện c