Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Bí quyết sống khỏe, sống lâu của người Trung Quốc

Tác giả Hồng Lam
04:47 | 11/09/2012 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Sách cổ Trung Quốc ghi rằng ông Bành tổ sống đến 800 tuổi, nhưng trong thực tế không ai sống lâu như vậy. Điều đó chỉ là huyền thoại…
Con người khi sinh ra và lớn lên đều phải tuân theo quy luật tự nhiên: Sinh – trưởng – lão – bệnh – tử. Thực tế đã chứng minh thuyết trường sinh bất lão chỉ là mơ ước hão huyền của các vua Trung Quốc. Các nhà khoa học thế giới đã chứng minh mối quan hệ giữa tuổi thọ của động vật với thời kỳ trưởng thành của chúng. Những động vật có thời kỳ trưởng thành dài thì tuổi thọ cũng dài. Tuổi thọ tự nhiên của động vật gấp 5 – 6 lần so với thời kỳ trưởng thành của chúng. Dựa vào quan hệ giữa thời kỳ trưởng thành và giới hạn tuổi tác để phán đoán thì tuổi thọ cao nhất của con người có thể đạt 120 – 150 tuổi.

Nhà thơ Bạch Cư Dị đời nhà Đường đã ghi: Ông Lý Nguyên Sảng khi tham gia Hội Cửu lão đã 136 tuổi. Tại huyện Ba Mã, Quảng Tây đã có người sống đến 112 tuổi. Lý Thị Lan dân tộc Dao thọ 135 tuổi, ở vùng Tây Bắc Trung Quốc có người sống đến 147 tuổi. Như vậy tuổi thọ cao nhất của người (150 tuổi) là có thể đạt được.

Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến cuộc sống và tuổi thọ, gây nên sự lão hóa ở người. Trong các nhân tố ấy, gen di truyền là một nguyên nhân quyết định tuổi thọ của con người và đấy cũng là yếu tố chủ yếu gây ra sự lão hóa. Ngoài nhân tố di truyền còn có các nhân tố khác như thần kinh, hooc môn, enzim, tập quán sống, môi trường và xã hội… đều ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người.

 
Host Soft

Sau khi nghiên cứu nguyên nhân của sự già yếu và khả năng sống lâu của người cao tuổi, các tác giả Trung Quốc đã nêu ra mười bí quyết để khoẻ mạnh và sống lâu:
+ Vui tươi, lạc quan, tích cực và tinh thần ổn định.
+ Sống phải có quy tắc: Sinh hoạt của con người phải theo quy trình nhất định, làm việc, nghỉ ngơi, ăn uống, tập thể dục, ngủ… đều phải thực hiện theo một thời gian nhất định. Nếu không thực hiện đúng cơ thể sẽ chóng già, phát sinh bệnh tật.
+ Kiên trì lao động chân tay và rèn luyện thể thao.
+ Chú ý nghỉ ngơi và giấc ngủ.
+ Chú ý vệ sinh ăn uống, không ăn nhiều quá, uống nhiều quá.
+ Cai thuốc và ít uống rượu.
+ Hạn chế tình dục và những sở thích không lành mạnh.
+ Không nên coi thường bệnh vặt.
+ Chú ý vệ sinh môi trường, thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và không khí trong lành.
+ Chú ý bảo hộ lao động, phòng tránh tổn thương ngoài ý muốn.
Mười cách chống già trên đều là thông thường nhưng làm được là chuyện khó, phả có nhận thức sâu sắc, ý chí kiên cường, tính kiên trì và nhẫn nại thì mới thực hiện được.

Các nhà khoa học Trung Quốc đã nghiên cứu cách sống của các cụ trên 100 tuổi trong thành phố và đúc kết ra 5 kinh nghiệm:
- Vận động vừa phải: Vận động quá nhiều hay kéo dài đều không tốt cho người già vì dễ gây tổn thương tới thân thể và các cơ quan bên trong. Tim làm việc quá tải sẽ sinh bệnh cao huyết áp, đau thắt tim, tim đập loạn nhịp có thể gây chết đột quỵ. Vận động là tốt nhưng vận động nặng lại có hại cho người già.
- Uống nước trắng: Theo các nhà khoa học, uống nước trắng là có lợi nhất. Uống nước chè đặc không có lợi vì nó kích thích nhiều chất chua trong dạ dày, gây viêm loét dạ dày. Chè cũng chứa nhiều caphein hay gây mất ngủ đối với các cụ khó ngủ. Lượng nước uống hàng ngày cho mỗi cụ là 1,6 – 2 lít là thích hợp. Một số cụ có thói quen uống một cốc nước lã đun sôi để nguội vào sáng sớm, rất có lợi có cho sức khoẻ.
- Ngủ sâu: Người già nên ngủ nhiều. Các cụ ở độ tuổi 60 – 70 tuổi mỗi ngày nên ngủ 8 tiếng, các cụ 70 – 90 tuổi mỗi ngày nên ngủ 9,3 giờ.
- Nên uống rượu nhạt khối lượng ít: Uống ít rượu làm thư giãn thần kinh, thúc đẩy tuần hoàn huyết dịch, làm hoạt huyết tan ứ.
- Sống trong gia đình có nhiều thế hệ: tuổi già cần được đầy đủ về vật chất và thoải mái về tinh thần. Con cháu luôn quây quần bên các cụ sẽ tạo không khí vui vẻ, tránh cảm giác cô đơn, giúp các cụ sống lâu hơn.
Trường An - caythuocquy

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

TT-Huế: Tuệ Tĩnh đường Hải Đức chính thức tiếp nhận chữa trị bệnh nhân Covid-19

TT-Huế: Tuệ Tĩnh đường Hải Đức chính thức tiếp nhận chữa trị bệnh nhân Covid-19

Hơn 10.000 người dân Úc đòi bồi thường vì tác dụng phụ của vắc xin COVID-19

Hơn 10.000 người dân Úc đòi bồi thường vì tác dụng phụ của vắc xin COVID-19

Bình Thuận: Người từng ký văn bản thừa nhận năng lực của ông Võ Hoàng Yên lên tiếng

Bình Thuận: Người từng ký văn bản thừa nhận năng lực của ông Võ Hoàng Yên lên tiếng

Tiêu tùng gan, thận vì tin quảng cáo 'nhà tôi ba đời làm thuốc gia truyền' trên mạng

Tiêu tùng gan, thận vì tin quảng cáo 'nhà tôi ba đời làm thuốc gia truyền' trên mạng

Con trai nhà văn Sơn Tùng: 'Ông Võ Hoàng Yên chỉ chữa vận động cho cha tôi chứ không phải chữa bệnh'

Con trai nhà văn Sơn Tùng: 'Ông Võ Hoàng Yên chỉ chữa vận động cho cha tôi chứ không phải chữa bệnh'

Thích tắm gội khuya rồi đi ngủ cho mát, cô gái 22t bị liệt mặt, méo miệng

Thích tắm gội khuya rồi đi ngủ cho mát, cô gái 22t bị liệt mặt, méo miệng

Góc nhìn Phật giáo về việc cách ly tại nhà để phòng chống Covid-19

Góc nhìn Phật giáo về việc cách ly tại nhà để phòng chống Covid-19

Ai nên hạn chế ăn hồng giòn?

Ai nên hạn chế ăn hồng giòn?

Nhiều người Nhật từ chối điều trị để được chết già tự nhiên

Nhiều người Nhật từ chối điều trị để được chết già tự nhiên

Ai không nên ăn cay?

Ai không nên ăn cay?

Đừng phá thai, nếu lầm lỡ, hãy gọi hotline 091 789 4444

Đừng phá thai, nếu lầm lỡ, hãy gọi hotline 091 789 4444

70 cây thuốc nam chữa bệnh quý báu và phổ biến ở Việt Nam

70 cây thuốc nam chữa bệnh quý báu và phổ biến ở Việt Nam

Bài viết xem nhiều

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Người xuất gia đối trước vương quyền

Người xuất gia đối trước vương quyền

Công tác nhân sự tại Đại hội Phật giáo, phải xứng là đệ tử của Như Lai

Công tác nhân sự tại Đại hội Phật giáo, phải xứng là đệ tử của Như Lai

Tâm và Tầm: Tiêu chuẩn người lãnh đạo Giáo hội

Tâm và Tầm: Tiêu chuẩn người lãnh đạo Giáo hội

Hơn 12 000 sinh viên về chùa Hoằng Pháp tham dự khóa tu

Hơn 12 000 sinh viên về chùa Hoằng Pháp tham dự khóa tu

Niềm tin thanh tịnh, chìa khóa của đại sự vãng sanh

Niềm tin thanh tịnh, chìa khóa của đại sự vãng sanh

HT.Thích Trí Quảng tiếp tục làm Trưởng BTS GHPGVN TP.HCM

HT.Thích Trí Quảng tiếp tục làm Trưởng BTS GHPGVN TP.HCM

Trưởng lão Hòa thượng Thích Lương Phương viên tịch

Trưởng lão Hòa thượng Thích Lương Phương viên tịch

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN