Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Một vài trao đổi về đào tạo tăng tài của Phật giáo Việt Nam

Tác giả Hồng Lam
03:58 | 13/11/2012 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Tôi có may mắn gắn bó ít năm với đào tạo của một số trường đào tạo Phật giáo ở phía Bắc cả ở hệ Trung cấp và Đại học và nhận thấy rằng Phật giáo Việt Nam đã có bước phát triển lớn về cả Phật học và thế học

Tuy nhiên, để tránh trùng chéo và đặc biệt để được xã hội công nhận về văn bằng, theo tôi cần phải có sự đổi mới, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và xác định tính pháp lý của văn bằng. Xin được trao đổi đôi điều về vấn đề trên.

 
Tăng ni sinh tại Học viện Phật giáo Việt Nam

1. Về mặt đào tạo của Phật giáo Việt Nam hiện nay có hai Hệ chính là hệ Trung cấp và hệ Đại học (ngoài ra còn có các lớp Sơ cấp và lớp Cao đẳng Phật học). Quy trình để theo học các hệ trên cũng rất chặt chẽ, phải qua sơ cấp Phật học và qua trung cấp Phật học mới được thi tuyển vào Học viện Phật giáo. Điều này tạo một nền học vấn từ thấp lên cao, từ những tri thức cơ bản đến kiến thức căn bản và chuyên sâu của Phật học.

Trong quá trình học tập tại trường nhờ có sự giao lưu học hỏi mà các tăng, ni sinh có thêm những hiểu biết về tu đạo, hành đạo của các bạn đồng môn. Nhờ vậy mà sau khi học, tăng, ni có một nền tảng kiến thức tốt cho việc tu đạo và hành đạo trong phật sự của mình.

2. Thời gian đào tạo hệ trung cấp là 3 đến 4 năm, hệ đại học là 4 năm, như vậy để có bằng tốt nghiệp đại học của học viện cần có 7 đến 8 năm, đây là khoảng thời gian không nhỏ đối với một nhà tu hành.

Song theo chúng tôi được biết về chương trình đào đạo giữa hai hệ Trung cấp và Đại học đã có sự liên thông, song sự liên thông chưa cao và ít nhiều còn trùng chéo cả ở các môn Phật học và thế học, điều này có thể khắc phục được nếu có sự thống nhất quan tâm của các trường, các học viện của Phật giáo.

Khắc phục được điều này vừa nâng cao được chất lượng đào tạo, vừa có thể rút ngắn được thời gian đào tạo.

3. Trong các chương trình đào tạo của học viện Phật giáo, chúng tôi thấy các môn thế học rất được quan tâm, đặc biệt là những môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn (và xét về mặt xã hội tri thức của tôn giáo cũng là tri thức của khoa học xã hội và nhân văn), điều này giúp cho tăng, ni sinh có được những kiến thức cần thiết để hành đạo trong bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam tốt hơn, hiệu quả hơn theo hướng gắn đạo pháp với dân tộc.

Theo thống kê sơ bộ về các môn thế học của hai học viện Phật giáo tại Hà Nội và tại TP. Hồ Chí Minh thì các môn thế học được dành một thời lượng đáng kể (HVPG Hà Nội có 17 môn học với 810 tiết, HVPG tại TP. Hồ Chí Minh trong chương trình đại cương có hơn 1.000 tiết về thế học).

Chúng tôi thấy rằng, đây là cơ sở để tìm một lộ trình thiết lập một văn bằng cấp đại học của Nhà nước. Xin luận giải sơ bộ như sau: Có thể xếp chương trình đào tạo của Học viện Phật giáo Việt Nam vào ngành Khoa học xã hội và nhân văn, và đương nhiên các môn thế học trong chương trình thuộc kiến thức của lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.

Để Nhà nước thừa nhận văn bằng của Học viện Phật giáo hiện chưa thực hiện được bởi đòi hỏi của chuyên môn và của quy định pháp luật, do vậy có thể đi theo lộ trình:

Thứ nhất: Cần chuẩn hóa về giáo viên, về chương trình, về kiểm tra đánh giá các môn thế học theo chuẩn chung của hệ đại học để được thừa nhận như là một sự tích lũy tín chỉ của hệ đại học thuộc Nhà nước.

Thứ hai: Bổ sung một số môn học theo chương trình của một số ngành khoa học xã hội và nhân văn và theo nhu cầu của học viện, của học viên để có một chương trình hoàn thiện của hệ đại học theo quy định của Nhà nước, đồng thời thực hiện việc thi tuyển theo luật giáo dục đại học.

Như vậy, trong một thời gian nhất định tăng, ni sinh - học viên này có được hai bằng, một là của Học viện Phật giáo, một là của trường đại học cụ thể mà học viện liên kết đào tạo.

Theo cách này, bằng của đại học của học viện Phật giáo đã được công nhận một phần và được bổ sung để có một bằng đại học ngành khoa học xã hội và nhân văn được Nhà nước thừa nhận.

Đây là một vài suy nghĩ cá nhân với mong muốn việc đào tạo của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay có hiệu quả hơn, thiết thực hơn để làm cho Phật giáo ngày càng phát triển với phương châm: Duy tuệ thị nghiệp.

Theo Trương Hải Cường - ĐĐK

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Vài ý nghĩ nhỏ về đức dũng của người Phật tử

Vài ý nghĩ nhỏ về đức dũng của người Phật tử

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát và không say đắm trong âm điệu

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát và không say đắm trong âm điệu

Kinh người áo trắng: Bụt dạy phương pháp sống hạnh phúc ngay trong hiện tại

Kinh người áo trắng: Bụt dạy phương pháp sống hạnh phúc ngay trong hiện tại

Lời dạy của Đức Phật về thiết lập mối quan hệ hôn nhân

Lời dạy của Đức Phật về thiết lập mối quan hệ hôn nhân

Vài suy nghĩ về giáo dục tự viện

Vài suy nghĩ về giáo dục tự viện

Học và hành đạo như thuyền không đáy

Học và hành đạo như thuyền không đáy

Ý nghĩa giáo dục qua pháp hành Tự tứ

Ý nghĩa giáo dục qua pháp hành Tự tứ

Thông điệp 'bình an cho nhân loại'

Thông điệp 'bình an cho nhân loại'

Thảo luận phương cách phát triển Phật Học viện và Viện Nghiên cứu Phật học Nguyên Thiều

Thảo luận phương cách phát triển Phật Học viện và Viện Nghiên cứu Phật học Nguyên Thiều

Định hướng cho chư ni trẻ trong công tác giáo dục mầm non

Định hướng cho chư ni trẻ trong công tác giáo dục mầm non

Giữ giới và phạm giới

Giữ giới và phạm giới

Giới cấm thủ, giới luật thủ, giới lễ nghi thủ, ...?

Giới cấm thủ, giới luật thủ, giới lễ nghi thủ, ...?

Bài viết xem nhiều

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

Hạ thủy bảy đèn hoa sen mừng xuân Quý Mão 2023

Hạ thủy bảy đèn hoa sen mừng xuân Quý Mão 2023

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Hàng ngàn Phật tử đạo tràng Pháp hoa miền Bắc tham dự lễ Phật thành đạo

Hàng ngàn Phật tử đạo tràng Pháp hoa miền Bắc tham dự lễ Phật thành đạo

Chúng ta phải thấy ngày Phật thành đạo là ngày tối quan trọng *

Chúng ta phải thấy ngày Phật thành đạo là ngày tối quan trọng *

Suy cử Hòa thượng Thích Huệ Trí làm Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhiệm kỳ 2022 – 2027

Suy cử Hòa thượng Thích Huệ Trí làm Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhiệm kỳ 2022 – 2027

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,116613 s