Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Ni trưởng Thích nữ Diệu Hương (1884 - 1971)

08:56 | 14/02/2023 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Năm 1924, lúc bốn mươi tuổi, Ni trưởng Ni trưởng Thích nữ Diệu Hương được Bổn sư cho đăng Đàn thọ Đại giới tại Giới đàn Từ Hiếu (Huế).

ni truong thich nu dieu huong.jpg

I. THÂN THẾ

Ni trưởng thế danh là Nguyễn Thị Kiều, sinh năm Giáp Thân (1884), nguyên quán Dạ Lê Hạ, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Công Chí, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Cảnh.

Năm Kỷ Hợi (triều Thành Thái thứ 11) lúc mười sáu tuổi, Ni trưởng nhập cung và được làm Mỵ Tân của vua Thành Thái, sinh hạ một người con gái. Khi vua Thành Thái bị đày và sau đó con gái chết, Ni trưởng cảm thấy cuộc đời vô thường, khổ đau nên lòng đã phát nguyện Quy y Phật.

II. THỜI KỲ XUẤT GIA TU HỌC

Năm Ất Mão (Duy Tân thứ 9, năm 1915), Ni trưởng xin phép xuất gia và được thọ giáo với Hòa thượng Thanh Thái (Phước Chỉ) ở chùa Tường Vân và đã được Hòa thượng cho thọ giới, ban Pháp danh Trừng Ninh, Pháp hiệu là Diệu Hương, thuộc dòng Thiền Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 42.

Năm 1924, lúc bốn mươi tuổi, Ni trưởng được Bổn sư cho đăng Đàn thọ Đại giới tại Giới đàn Từ Hiếu (Huế). Sau đó, lên chùa Trúc Lâm cùng với các pháp lữ Chơn Hương, Giác Huệ, Y chỉ với Ni trưởng Diên Trường.

III. THỜI KỲ HÀNH ĐẠO

Năm 1928, quý Ni trưởng Diệu Không, Ưng Dinh…cùng nhau sáng lập chùa Diệu Viên ở Hương Thủy và thỉnh Ni trưởng về làm Tọa chủ, Sư cô Hướng Đạo làm Tự trưởng.

Năm Canh Ngọ (1930), chùa Diệu Viên trùng tu lại nên hai Ni trưởng lên chùa Tường Vân, hai Sư cô Hướng Đạo và Thể Yến lên ở chùa Hải Ấn.

Năm Nhâm Thân (1932), Hòa thượng Giác Tiên và Hòa thượng Tịnh Khiết ủy thác cho Ni trưởng tạm sử dụng chùa Từ Đàm để lập một cơ sở cho Ni chúng về tu học.

Sau khi Ni trưởng Diệu Không mua được miếng đất của cụ Nguyễn Đình Hiến, tọa lạc tại thôn Bình An để lập ngôi chùa Diệu Đức thì Ni trưởng được thỉnh về làm Chủ tọa dưới sự chứng minh của Hòa thượng Phước Huệ, ngôi chùa này đã được Hòa thượng đặt tên là Diệu Đức Ni trường.

Trải qua gần bốn mươi năm nhiếp chúng ở Diệu Đức, nhờ uy tín của Ni trường cộng với đức độ cao dày của Ni trưởng nên có lúc Ni trường đông đến hàng trăm vị, trong số đó có các vị tài ba của Ni bộ Thuận Hóa và các tỉnh khác đều được đào tạo ở Diệu Đức Ni trường.

IV. THỜI KỲ VIÊN TỊCH

Ngày 26 tháng Giêng năm Tân Hợi (1971), Ni trưởng an nhiên viên tịch trước sự hộ niệm của Hòa thượng Mật Nguyện và đại chúng.

Ni trưởng thế thọ 88 tuổi, 47 hạ lạp. Tháp của Ni trưởng được xây dựng trong khuôn viên chùa Diệu Đức - Huế.

ni trưởng thích nữ diệu hương ni trưởng ni trưởng diệu không hoà thượng thích mật nguyện chùa diệu đức tổ đình tường vân lâm tế chánh tông

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Sơn:

Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Sơn: "Bồ-đề nở giữa vườn xuân"

Tưởng niệm ngọn đuốc 1963

Tưởng niệm ngọn đuốc 1963

Hình ảnh tang lễ Bồ tát Thích Quảng Đức

Hình ảnh tang lễ Bồ tát Thích Quảng Đức

 Tiểu sử Hòa thượng Thích Trí Độ

Tiểu sử Hòa thượng Thích Trí Độ

 Phật tử tại gia đầu tiên ở Việt Nam là ai ?

Phật tử tại gia đầu tiên ở Việt Nam là ai ?

Cư Sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905-1973)

Cư Sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905-1973)

Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết về Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám

Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết về Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám

Hòa thượng Thích Giác Tiên (1880 - 1936)

Hòa thượng Thích Giác Tiên (1880 - 1936)

Di huấn của cố Ni trưởng Hải Triều Âm

Di huấn của cố Ni trưởng Hải Triều Âm

Lời di huấn của Cố Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu

Lời di huấn của Cố Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu

Di sản Đại sư Trí Quang để lại cho Việt Nam

Di sản Đại sư Trí Quang để lại cho Việt Nam

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Quang

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Quang

Bài viết xem nhiều

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN