Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Sơ tổ Trúc lâm Trần Nhân Tông với Yên sơn

02:55 | 20/07/2022 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Nói đến đời Trần là người ta nghĩ đến một giai đoạn lịch sử phồn thịnh của Đất nước, bởi thời kỳ này không chỉ kinh tế - văn hóa xã hội phát triển mà Phật giáo cũng được coi Quốc giáo của Đại Việt.

so to truc lam.jpg

Tôn tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông 

Lịch sử kéo dài sốt 200 năm, nhờ cấu kết lòng dân mà quân dân Đại Việt đã đập tan 3 cuộc xâm lăng của giặc Nguyên-Mông (1258-1285-1288). Trong 3 cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại này, vua Trần Nhân Tông là người đích thân 2 lần ra trận (1285-1288). Sau khi giành được độc lập cho dân tộc, Trần Nhân Tông đã nhường ngôi cho con là Trần Anh Tông và năm 1229 Ngài vào Yên Tử tu Phật.

Nối tiếp dòng Thiền tông của Thích Ca Văn, còn có tên khác là (Như Lai Thanh tịnh thiền) Sơ tổ Trúc lâm Trần Nhân Tông đã phát huy tư tưởng của dòng thiền này trên cơ sở thống nhất các phái thiền trước đó mà sau này gọi là phái thiền nhập thế Trúc lâm Yên Tử do Trần Nhân Tông sáng lập.

Trải qua gần 800 năm, dòng thiền tông này lúc ẩn, lúc hiện. Nhưng không hề đứt gãy trên đất “con rồng cháu tiên” ở Việt Nam. Đây là nét đẹp tinh hoa, minh triết của văn hóa Phật giáo Việt Nam mà nhiều thế hệ kế tục truyền thống tốt đẹp này.

Hồi hướng công lao to lớn của Phật hoàng Trần Nhân Tông với dòng thiền này, dưới đây xin giới thiệu chùm thơ viết về Trúc lâm Sơ tổ.

YÊN TỬ

Trước uy linh tìm về dòng tâm thức

Gặp lửa hư vô trong cõi thế siêu hình

Chiều Yên Tử chuông chùa thâu cõi tịnh

Cả ba nghìn thế giới hồi sinh!


BÁT  NHÃ TÂM KINH

Trao ngôi vị cho con

Lên Yên Sơn tu Phật

Ngôi vị cao tột!

Lòng phàm ta bỗng nghĩ

Sao Đức vua làm vậy ..?

Thao thức với Tâm kinh Bát nhã: (1)

“Làm vua giúp được trăm họ

Làm Phật cứu độ muôn loài” (2)

Ngài tu Phật phải đâu xa dân nước.

Với Đạo đời Ngài giữ trọn tâm kinh!


TRÚC LÂM ĐẠI SĨ

Trút áo hoàng bào thôi đánh giặc

Làm vua làm Phật đạo song tu

Giặc tan thế trần lòng buông xả

Thanh tịnh Phái thiền đạo Trúc lâm.


TÂM PHẬT

Đến chùa bởi một chữ tâm

Hay đâu Bát nhã (3) uyên thâm đến giờ.

Rêu phong những tưởng phai mờ

Kinh thi còn đó sững sờ ngàn sau!


XUÂN NGHÌN NĂM

XUÂN ĐỐI DIỆN

Ngút ngàn tùng xanh Yên Tử

Nghìn xuân đâu dễ phai mờ

Thẳm sâu Bạch Đằng muôn thủa

Sông núi tự thân vào thơ.


Đối diện hai chiều lịch sử

Cháu con chẳng hổ thẹn mình

Tựa vào khí thiêng sông núi

Hồn thơ hòa sắc bay lên.

Mậu tuất - Nhâm dần (2018 - 2022)

Nguyễn Đức Sinh (Hội văn học Tp. Uông Bí)

Chú thích: (1)Bát nhã tân kinh: Kinh bao hàm của các kinh. (2) Câu nói của Trần Nhân Tông (3) Bát nhã: theo Phật giáo là trí Huệ vô lậu chân như pháp.

sơ tổ trúc lâm trần nhân tông sơ tổ trúc lâm phật hoàng trần nhân tông thiền phái trúc lâm phật giáo đời trần Quốc giáo núi yên sơn

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Tổ sư Như Hiển Chí Thiền - Tổ đình Phi Lai

Tổ sư Như Hiển Chí Thiền - Tổ đình Phi Lai

Thiền sư Như Trừng Lân Giác (1696-1733)

Thiền sư Như Trừng Lân Giác (1696-1733)

Tư tưởng Phật học của Tổ sư Minh Đăng Quang trong bộ Chơn Lý

Tư tưởng Phật học của Tổ sư Minh Đăng Quang trong bộ Chơn Lý

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không (1905 – 1997)

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không (1905 – 1997)

Vũ khí kim cang của cư sĩ

Vũ khí kim cang của cư sĩ

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Như Thanh (1911 - 1999)

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Như Thanh (1911 - 1999)

Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1915 - 2005)

Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1915 - 2005)

Hòa thượng Tinh Vân lưu xá lợi sau lễ trà tỳ

Hòa thượng Tinh Vân lưu xá lợi sau lễ trà tỳ

Ni trưởng Thích nữ Diệu Hương (1884 - 1971)

Ni trưởng Thích nữ Diệu Hương (1884 - 1971)

Tiểu sử và hành trạng Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết

Tiểu sử và hành trạng Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết

Đức đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết – Đệ nhất Tăng thống GHPGVN TN

Đức đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết – Đệ nhất Tăng thống GHPGVN TN

Đôi nét về Đại lão Hòa thượng Tinh Vân và Phật Quang Sơn

Đôi nét về Đại lão Hòa thượng Tinh Vân và Phật Quang Sơn

Bài viết xem nhiều

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,1093747 s