nguoiphattu.com Mục đích của cuộc sống là phải hạnh phúc. Với tư cách là một Phật tử, tôi thấy rằng thái độ tinh thần của riêng chúng ta là yếu tố có tính ảnh hưởng nhất trong việc làm hướng về mục đích đó. Để thay đổi các điều kiện bên ngoài chúng ta, dù chúng có liên quan đến môi trường hay các mối quan hệ với những cái khác, trước tiên chúng ta phải thay đổi trong chúng ta.
Tôi xin
bày tỏ lời chào hỏi của tôi đến những người tham dự lễ kỷ niệm thứ 11 và Hội
nghị PG quốc tế vào ngày Liên hiệp quốc Vesak 2014, được tổ chức bởi Tăng đoàn
PG VN (NVBS).
Đối với
Phật tử khắp nơi trên thế giới, Vesak là một ngày mà chúng ta không những thể
hiện lòng tôn kính, và cử hành lễ Phật Đản, sự giác ngộ, và Đại Bát Niết Bàn mà
còn tự nhắc mình một điều quan trọng là sống sao cho phù hợp với những lời dạy
cao quý của Ngài.
Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni đã giác ngộ và đã chỉ giáo ở nước Ấn Độ cách đây hơn 2000
năm, tuy nhiên, các lời dạy của Ngài vẫn còn lảm tỉnh ngộ và phù hợp ngay cả
trong thế giới ngày này. Hôm nay, chẳng hạn, có một sự nhận thức toàn cầu càng
ngày càng tăng của tầm quan trọng về sự bất bạo động.
Việc áp
dụng nhận thức đó không những nghiêm khắc chỉ với con người mà còn cần phải làm
với sinh thái học. môi trường, và các mối quan hệ của chúng ta với tất cả sinh
vật khác mà chúng ta cùng chia sẻ sự sống. Như vậy, sự bất bạo động có thể được
áp dụng trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta bất kỳ vị trí hay nghề nghiệp
nào của chúng ta.
Mục
đích của cuộc sống là phải hạnh phúc. Với tư cách là một Phật tử, tôi thấy rằng
thái độ tinh thần của riêng chúng ta là yếu tố có tính ảnh hưởng nhất trong
việc làm hướng về mục đích đó. Để thay đổi các điều kiện bên ngoài chúng ta, dù
chúng có liên quan đến môi trường hay các mối quan hệ với những cái khác, trước
tiên chúng ta phải thay đổi trong chúng ta.
Hòa
bình bên trong là chính. Trong trạng thái tâm đó, các bạn có thể đối mặt với
những khó khăn bằng sự bình tĩnh và lý trí, trong khi đó vẫn giữ được hạnh phúc
bên trong của mình. Những lời dạy về tình yêu thương, lòng từ, sự khoan dung,
cách ứng xử bất bạo động, lý thuyết đạo Phật, tất cả mọi thứ này là tương đối,
cũng như nhiều cách để định tâm là điểm bắt đầu của hòa bình bên trong.
Tôi tin
rằng đạo Phật đóng một vai trò quan trọng trên thế giới hiện đại của chúng ta;
khái niệm của đạo Phật về sự phụ thuộc lẫn nhau rất phù hợp với những khái niệm
căn bản của khoa học. Chúng ta có thể nghĩ về đạo Phật bằng những thuật ngữ của
ba loại chính – triết học, khoa học, và tôn giáo. Phần tôn giáo bao hàm những
nguyên tắc và sự tu tập những cái mà là mối quan tâm chỉ đối với Phật tử, nhưng
triết học PG về sự phụ thuộc lẫn nhau cũng như khoa học PG về tâm và những cảm
xúc của con người thì rất có lợi cho mọi người. Như chúng ta biết, khoa học
hiện đại đã phát triển một sự hiểu biết rất tinh vi về thế giới vật lý, bao gồm
những công việc tinh vi của thân xác và bộ não.
Khoa
học PG, mặc khác, đã dành hết cho việc phát triển sự hiểu biết đầu tiên về con
người chi tiết về nhiều khía cạnh của tâm và những cảm xúc, những lãnh vực còn
tượng đối mới so với khoa học hiện đại. Vì thế, mỗi người có tri thức cần thiết
để bổ sung cho cái khác. Tôi tin rằng một sự tổng hợp về hai phương pháp này có
tiềm năng lớn dẫn đến những sự khám phá làm tăng sự khỏe mạnh về vật chất, tình
cảm, và xã hội.
Mãi cho
tới 50 năm qua hay là như vậy, nhiều loại cộng đồng PG trên thế giới chỉ có ý
niệm qua loa về sự hiện hữu của nhau và một chút sự trân trọng về cái mà họ
giống nhau. Khi giáo lý của Phật đã bén rễ ở nhiều nơi khác nhau, thì những sự
thay đổi nào đó về phong cách mà trong đó giáo lý đó được thực tập, được nâng
cao, và được mở rộng một cách tự nhiên. Tuy nhiên, tôi nghĩ bây giờ đã tới lúc
truyền thông với nhau một cách tự do; sau cùng, nhiều truyền thống PG khác nhau
của chúng ta chỉ là những nhánh cây chồi ra từ chung một thân cây và một bộ rễ.
Vì thế
tôi có thể khẩn khoản hội nghị những người cao tuổi và những người đại diện
được quý trọng này tận dụng cơ hội này để cải thiện và mở rộng các loại truyền
thông trong số chúng ta, để cộng đồng PG như một tổng thể sẽ có thể đóng góp
một cách có hiệu quả cho hạnh phúc và an lạc của nhân loại trên toàn thế giới.
26/3/2014
His
Holiness the 14th Dalai Lama
I
extend my greetings to participants of the 11th Anniversary Celebrations and
International Buddhist Conference on the United Nations Day of Vesak 2014,
being hosted by the National Vietnam Buddhist Sangha (NVBS).
For
Buddhists across the world, Vesak is a day when we not only honour and
celebrate the Buddha's birth, enlightenment and Mahaparinirvana, but also
remind ourselves of the importance of leading our lives in accordance with his
noble teachings.
Buddha
Shakyamuni attained enlightenment and taught in India over two thousand years
ago, yet his teachings remain refreshing and relevant even in today’s world.
Today, for example, there is a growing global awareness of the importance of
non-violence. Its application is not restricted merely to other human beings,
but also has to do with ecology, the environment and our relations with all the
other living beings with whom we share the planet. Non-violence thus can be
applied in our day-to-day lives whatever our position or vocation.
The
purpose of life is to be happy. As a Buddhist I have found that our own mental
attitude is the most influential factor in working towards that goal. In order
to change conditions outside ourselves, whether they concern the environment or
relations with others, we must first change within ourselves. Inner peace is
the key. In that state of mind you can face difficulties with calm and reason,
while retaining your inner happiness. The teachings of love, kindness and
tolerance, the conduct of nonviolence, the Buddhist theory that al! things are
relative, as well as a variety of techniques for calming the mind are a source
of that inner peace.
I
believe Buddhism has an important role to play in our modern world; its concept
of interdependence accords closely with fundamental notions of modern science.
We can think of Buddhism in terms of three main categories - philosophy,
science and religion. The religious part involves principles and practices that
are of concern to Buddhists alone, but the Buddhist philosophy of
interdependence as well as the Buddhist science of mind and human emotions are
of great benefit to everyone. As we know, modern science has developed a highly
sophisticated understanding of the physical world, including the subtle
workings of the body and the brain. Buddhist science on the other hand, has
devoted itself to developing a detailed, first-person understanding of many
aspects of the mind and emotions, areas still relatively new to modern science.
Each therefore has crucial knowledge with which to complement the other. I
believe that a synthesis of these two approaches has great potential to lead to
discoveries that will enrich our physical, emotional and social well-being.
Until
the last fifty years or so, the world's diverse Buddhist communities had only a
distant inkling of each other's existence and little appreciation of how much
they held in common. As the Buddha's teaching took root in different places,
certain variations in the style in which it was practised and upheld evolved
naturally. However, I believe that time has now come to communicate freely with
one another; after all, our various Buddhist traditions are but branches
springing from a common trunk and roots. May I therefore appeal to this
assembly of esteemed Buddhist elders and representatives to take this
opportunity to improve and extend communications amongst ourselves, in order
that the Buddhist community as a whole will be able to contribute more
effectively to human happiness and peace of mind throughout the world.