Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc chúc mừng Đại lễ Vesak 2020

Tác giả Hồng Lam
07:02 | 06/05/2020 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres gửi đi trong thông điệp về ngày Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc năm nay.

tong_thu_ky_lien_hiep_quoc_antonio_guterres_1.jpg

"Vesak" - là ngày trăng tròn trong tháng 5, là ngày thiêng liêng nhất đối với hàng triệu tín đồ Phật giáo trên khắp thế giới. Cách đây hai thiên niên kỷ, vào năm 623 trước Tây lịch, Đức Phật đã Đản sinh trong hình thức của một vị Hoàng tử con của vua Suddhodana và Hoàng hậu Maya ở vương quốc Shakya ở Kapilavastu (Ca-tỳ-la-vệ).

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Nghị quyết 54/115 vào năm 1999 đã công nhận Ngày quốc tế Đại lễ Vesak để ghi nhận sự đóng góp của Phật giáo, một trong những tôn giáo cổ xưa nhất trên thế giới, đã tồn tại hơn 2 thiên niên kỷ rưỡi qua và vẫn đang tiếp tục kiến tạo tâm linh của nhân loại. Ngày này được tưởng niệm hàng năm tại trụ sở chính và các văn phòng khác của Liên Hiệp Quốc.

Những lời dạy của Đức Phật, và thông điệp của Ngài về lòng từ bi và hòa bình đã làm lay động hàng triệu người. Hàng triệu người trên khắp thế giới tuân theo lời dạy của Đức Phật và vào ngày kỷ niệm đản sinh, thành tựu giác ngộ và sự ra đi của Ngài.

Thông điệp của cựu Tổng thư ký, ông Javier Perez de Cuellar, gửi đến những người theo đạo Phật vào ngày Vesak vào tháng 5 năm 1986 có đoạn:

“Đối với Phật tử khắp nơi, thật là hạnh phúc khi tưởng niệm sự đản sinh, thành đạo và nhập diệt của Đức Phật Gautama - để tôn vinh thông điệp về từ bi và sự tận hiến của Ngài đối với nhân loại. Thông điệp này hôm nay, có lẽ thiết thực hơn bao giờ hết.

Hòa bình, thấu hiểu và tầm nhìn của nhân loại thay thế sự khác biệt quốc gia và quốc tế khác là điều cần thiết nếu chúng ta nếu chúng ta muốn thích ứng với sự phức tạp của thời đại hạt nhân.

Triết lý này cũng chính là điều trọng tâm của Hiến chương Liên hợp quốc và cần nổi bật trong mọi suy nghĩ của chúng ta, đặc biệt là trong Năm hòa bình quốc tế này "- Javier Perez de Cuellar.

Thông điệp của Tổng thư ký LHQ - António Guterres

"Tôi xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến tất cả các Phật tử đang tưởng niệm ngày Đức Phật Đản sinh - một sự kiện thiêng liêng cho hàng triệu người trên khắp thế giới.

Ngày lễ đã đánh dấu sự ra đời, giác ngộ và nhập diệt của Đức Phật, tất cả chúng ta, những người theo đạo Phật và không theo đạo Phật, đều có thể suy ngẫm về cuộc đời và những giáo pháp của Ngài.

Trong thời đại mà thiếu sự khoan dung, bất bình đẳng ngày càng tăng, thông điệp của Đức Phật về bất bạo động và phục vụ chúng sinh là cần thiết hơn bao giờ hết.

Nhân dịp Đại lễ Vesak, chúng ta hãy làm mới lại điều cam kết cùng nhau kiến tạo một thế giới hòa bình và đạo đức cho tất cả.

Cảm ơn”.

Nguồn: https://www.un.org/en/observances/vesak-day

tổng thư ký liên hiệp quốc vesak 2020 chúc mừng đại lễ vesak antónio guterres thông điệp đại lễ vesak

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Nhà Trắng tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Vesak lần thứ

Nhà Trắng tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Vesak lần thứ

Thông điệp của Đức Dalai Lama trước xung đột ở Ukraine

Thông điệp của Đức Dalai Lama trước xung đột ở Ukraine

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm các vị Đại tăng thống Campuchia

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm các vị Đại tăng thống Campuchia

Thông điệp của Đức Đạt Lai Lạt Ma về hội nghị COP26

Thông điệp của Đức Đạt Lai Lạt Ma về hội nghị COP26

 Ca sĩ Phật tử Phi Nhung qua đời vì Covid-19

Ca sĩ Phật tử Phi Nhung qua đời vì Covid-19

Tổng thống Biden và Nhà Trắng chào mừng Phật đản

Tổng thống Biden và Nhà Trắng chào mừng Phật đản

Hội nhà sư Myanmar phản đối chính quyền quân sự

Hội nhà sư Myanmar phản đối chính quyền quân sự

Sức khỏe của Thiền sư Thích Nhất Hạnh suy yếu, cho phép 5 đại đệ tử về thăm

Sức khỏe của Thiền sư Thích Nhất Hạnh suy yếu, cho phép 5 đại đệ tử về thăm

Thông điệp đặc biệt từ Đức Đạt Lai Lạt Ma về đại dịch Coronavirus.

Thông điệp đặc biệt từ Đức Đạt Lai Lạt Ma về đại dịch Coronavirus.

Tuyên bố của Đức Đạt Lai Lạt Ma về sự viên tịch của Đức Trưởng lão Thích Quảng Độ

Tuyên bố của Đức Đạt Lai Lạt Ma về sự viên tịch của Đức Trưởng lão Thích Quảng Độ

HT.Thích Minh Thông cùng HT.Thích Lệ Trang thăm chùa Viên Giác tại Bồ Đề Đạo Tràng

HT.Thích Minh Thông cùng HT.Thích Lệ Trang thăm chùa Viên Giác tại Bồ Đề Đạo Tràng

Hàn Quốc: Phái đoàn GHPGVN thăm và làm việc với chủ tịch tông Tào Khê

Hàn Quốc: Phái đoàn GHPGVN thăm và làm việc với chủ tịch tông Tào Khê

Bài viết xem nhiều

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Ý nghĩa Phật đản: Trang nghiêm Giáo hội là củng cố ngôi Tăng bảo, duy trì mạng mạch Phật pháp

Ý nghĩa Phật đản: Trang nghiêm Giáo hội là củng cố ngôi Tăng bảo, duy trì mạng mạch Phật pháp

Có thể ban hành cái gọi là

Có thể ban hành cái gọi là "thông tư quản lý tiền công đức" hay không?

30 năm đi tìm tượng Phật sơ sinh cho ngày Phật đản

30 năm đi tìm tượng Phật sơ sinh cho ngày Phật đản

Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 - DL 2022

Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 - DL 2022

Vầng dương bừng chiếu – Cuộc đời thái tử Siddhartha

Vầng dương bừng chiếu – Cuộc đời thái tử Siddhartha

Phật giáo Thị xã Hồng Lĩnh tổ chức đại lễ Phật đản PL 2566 – DL 2022

Phật giáo Thị xã Hồng Lĩnh tổ chức đại lễ Phật đản PL 2566 – DL 2022

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng Phật đản Hòa thượng Thích Thiện Nhơn

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng Phật đản Hòa thượng Thích Thiện Nhơn

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN