Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Trúc Lâm Yên Tử trường tồn sức xuân

Tác giả Hồng Lam
05:36 | 17/02/2021 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Trải qua thời gian (ngót 8 thế kỷ) dòng Thiền nhập thế Trúc lâm Yên Tử, hay còn gọi là Như Lai thanh tịnh thiền luôn ẩn chứa những điều vi diệu. Hướng về Non thiêng Yên Tử nhân mùa lễ hội truyền thống (mồng 10 tháng Giêng).

truc_lam_yen_tu_truong_ton_suc_xuan2.jpg

Chùa Lân (Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử) là ngôi chùa thứ tư trên đường từ dốc Đỏ vào, trong hệ thống chùa của Yên Tử. Trước năm 1992, tuyến đường hành hương dốc Cửa Ngăn vào chùa Lân chưa mở, phải đi theo đường từ lán tháp – Vàng Danh sang. Chùa Lân mặc nhiên trở thành chùa Trình của cả khu trung tâm chùa tháp ở Yên Sơn. Chùa được dựng trên triền quả núi có hình con Kỳ Lân nằm phủ phục nên có tên gọi chùa Lân. (ảnh GHPGVN tỉnh Quảng Ninh).

“Làm vua giúp được trăm họ, làm Phật cứu độ muôn loài”, với tư tưởng ấy, Phật hoàng Trần Nhân Tông trước khi xuất gia tu Phật, Ngài đã cùng quân dân Đại Việt thực hiện thành công 2 cuộc chống giặc Nguyên- Mông vĩ đại (1285-1288) giành lại giang sơn gấm vóc cho Dân tộc.

Tháng 10 năm 1299, Ngài nhường ngôi cho con là (Trần Anh Tông) vào Yên Tử tu Phật. Và sau đó, Ngài đã thống nhất các phái thiền du nhập vào đất Việt.

Với dòng thiền nhập thế, viên dung giữa đời và đạo, Ngài là người nối tiếp dòng thiền của Đức Bổn sư Thích Ca Văn. Chính từ dòng thiền này đã hun đúc lên ý chí mãnh liệt cho quân dân Đại Việt đánh tan những cuộc xâm lăng của giặc phương Bắc.

Và đến nay, các học giả Phật giáo khi tìm hiểu nghiên cứu dòng thiền này cho rằng đây là dòng thiền “biện tâm”.

Trải qua thời gian (ngót 8 thế kỷ) dòng Thiền nhập thế Trúc lâm Yên Tử, hay còn gọi là Như Lai thanh tịnh thiền luôn ẩn chứa những điều vi diệu. Hướng về Non thiêng Yên Tử nhân mùa lễ hội truyền thống (mồng 10 tháng Giêng).

Thực hiện chỉ thị của Chính phủ và thông báo của Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tuy lễ hội năm nay không tổ chức bởi đại dịch Covid-19. Nhưng với Phật tử chúng ta luôn hướng lòng về Đất Tổ, và coi đây là nén tâm hương hồi hướng công đức đến Phật hoàng Trần Nhân Tông.

Nhân dịp đầu xuân Tân Sửu, xin chân thành gửi tới các Phật tử và bạn đọc xa gần chùm thơ viết về non thiêng Yên Tử nơi ra đời Thiền Phái Trúc lâm:

Rừng trúc

Về Yên Tử ngắm rừng trúc nhớ Trúc Lâm

Hoa Yên ánh trăng vàng nghiêng sáo trúc (1)

Dốc ngược cao sơn non thiêng chùa mưa pháp

Gặp tiếng người hòa tiếng trúc rộn câu kinh.

Cửa Phật

Tắm ở nơi này và Cầm thực (2) cũng từ đây

Đức vua cởi bỏ long bào vào của Phật

Giây phút ấy ai hay ngàn lau bay lất phất

Để bây giờ, Trúc lâm thiền phái mãi thành tên.

Pháp Thiền riêng

Thống nhất mọi phái thiền du nhập vào Đất Việt

“Cư trần lạc đạo”(3) thả tùy duyên

Phái thiền nhập thế - thiền Thanh tịnh

Giải thoát luân hồi, Trúc lâm Yên Tử Pháp thiền riêng.

Xuân Tân Sửu 2021

Cư sĩ: Nguyễn Đức Sinh

                                 Số 18, tổ 29c, khu 8, P. Quang Trung Tp. Uông Bí – Quảng Ninh

Chú thích:

(1) Dựa theo câu thơ của Sơ tổ Trần Nhân Tông

(2) Suối Tắm, Cầm Thực là 2 ngôi chùa được đặt tên sau khi Trần Nhân Tông đến Yên Tử xuất gia tu Phật (tắm và cầm thực (nhị ăn) ở đây.

(3) Tên của bài phú “Cư trần lạc đạo” của Trần Nhân Tông.

trúc lâm yên tử thiền phái trúc lâm yên tử trần anh tông phật hoàng trần nhân tông dòng thiền nhập thế covid-19 xuân tân sửu ghpgvn tỉnh quảng ninh non thiêng Yên Tử

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Ngày xuân tỉnh giấc giữa cơn say...

Ngày xuân tỉnh giấc giữa cơn say...

Xuân tâm sắc màu

Xuân tâm sắc màu

Để mùa xuân không tàn phai theo tháng ngày

Để mùa xuân không tàn phai theo tháng ngày

Mùa xuân cảm nhận con đường thiền tinh hoa độc đáo của người xưa

Mùa xuân cảm nhận con đường thiền tinh hoa độc đáo của người xưa

Hương Xuân tỏa rạng

Hương Xuân tỏa rạng

Hoa mai của mùa xuân muôn đời

Hoa mai của mùa xuân muôn đời

Những ngày Tết và nét đặc trưng đón xuân của người Châu Á

Những ngày Tết và nét đặc trưng đón xuân của người Châu Á

Suy nghĩ từ mùa Xuân – hoa mai của Mãn Giác thiền sư đến tinh thần tu học của người cư sĩ Phật tử hiện nay

Suy nghĩ từ mùa Xuân – hoa mai của Mãn Giác thiền sư đến tinh thần tu học của người cư sĩ Phật tử hiện nay

Một mùa xuân thật sự của chúng ta

Một mùa xuân thật sự của chúng ta

Người tri kỷ

Người tri kỷ

Nhân đọc một bài thơ xuân của thi hào J.W. von Goethe

Nhân đọc một bài thơ xuân của thi hào J.W. von Goethe

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm: Đầu năm đi lễ, đừng mang 'lòng tục' vào cửa chùa

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm: Đầu năm đi lễ, đừng mang 'lòng tục' vào cửa chùa

Bài viết xem nhiều

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Lễ chính thức Đại lễ Phật đản PL 2566 - DL 2022 tại Thừa Thiên Huế

Lễ chính thức Đại lễ Phật đản PL 2566 - DL 2022 tại Thừa Thiên Huế

Một gia đình Phật tử ở Hà Tĩnh thiết lễ tắm Phật tại gia

Một gia đình Phật tử ở Hà Tĩnh thiết lễ tắm Phật tại gia

Ý nghĩa của bảy bước sen

Ý nghĩa của bảy bước sen

Thông tin về trang tin Người Phật tử

Thông tin về trang tin Người Phật tử

Hạ thủy 7 đóa sen hồng trên dòng sông Hương

Hạ thủy 7 đóa sen hồng trên dòng sông Hương

Không kiểm tra, không bài về nhà, không hình phạt, giáo dục Phần Lan vẫn dẫn đầu cả thế giới, tại sao lại như vậy?

Không kiểm tra, không bài về nhà, không hình phạt, giáo dục Phần Lan vẫn dẫn đầu cả thế giới, tại sao lại như vậy?

Chùm ảnh lễ tắm Phật tư gia ở Bình Định

Chùm ảnh lễ tắm Phật tư gia ở Bình Định

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN