Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Tuyệt tác tranh Phật giáo 600 năm tuổi có giá hơn 44 triệu USD

05:55 | 12/11/2022 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Tranh Phật giáo - ở bảo tàng tư nhân của tỷ phú Trung Quốc Lưu Ích Khiêm - được thêu chỉ vàng, tơ ngũ sắc, tuổi đời hơn 600 năm.

Theo Sina, tác phẩm hiện được lưu giữ ở bảo tàng tư nhân Long Museum của tỷ phú Trung Quốc. Tranh được ông mua tại phiên đấu giá do Christies Hong Kong tổ chức năm 2014, với giá xấp xỉ 350 triệu HKD (44,5 triệu USD). Sự mạnh tay của Lưu Ích Khiêm giúp Long Museum trở thành bảo tàng tư nhân quy mô lớn, cổ vật phong phú ở Trung Quốc.

Hàng năm, bảo tàng đều đặn tổ chức các cuộc triển lãm đa dạng chủ đề. Tranh vốn được định giá 80 triệu HKD, Lưu Ích Khiêm từng cho biết phải giành giật quyết liệt với một nhà sưu tầm phương Tây để có được bảo vật, làm giàu bộ sưu tập của ông.

tranh-phat-giao-600-nam-tuoia0.jpg

Bức Thangkha của Lưu Ích Khiêm. Ảnh: Christies

Sau buổi đấu giá, Lưu Ích Khiêm viết trên trang cá nhân: "Thật vất vả. Thật ngông". Tuy vậy, ông tự hào vì đem được cổ vật thế kỷ 15 từ châu Âu về Trung Quốc. Tỷ phú nói hơn 20 năm sưu tầm cổ vật, chưa có tác phẩm nào làm ông rung động như bức tranh Thangka này.

Thangka là dạng tranh cuộn được vẽ hoặc thêu trên nền vải lanh, lụa... Đề tài của Thangka thường đề cập lịch sử Tây Tạng, chính trị, tôn giáo hay các hoạt động xã hội. Theo hãng Christies, tác phẩm do vua Vĩnh Lạc thời Minh hạ lệnh thực hiện vào đầu thế kỷ 15. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tranh được dùng làm quà tặng cho lãnh tụ Phật giáo ở Tây Tạng.

Quãng thời gian 600 năm không hề để lại dấu tích phong ba bão táp nào trên bề mặt tác phẩm. Các đường chỉ vàng, xanh vẫn óng ả, mềm mại và sáng bóng như mới. Tranh cao 335 cm, ngang 213 cm, là phiên bản độc nhất vô nhị trên thế giới.

Ngoài độ hiếm, tác phẩm quý giá vì giá trị nghệ thuật cao, tay nghề thủ công mỹ nghệ được giới nghiên cứu đánh giá "tuyệt trần". Toàn bộ tranh sử dụng chỉ vàng và các sợi nhiều màu sắc, riêng màu đỏ có bốn cấp độ từ nhạt đến đậm. Nền tranh là vải lụa màu xanh đậm.

Trung tâm tác phẩm là hình Raktayamari - vị thần trong Phật giáo Đại Thừa - đang ôm bạn đời, Vajravetali. Gương mặt Raktayamari có vẻ hung dữ nhưng theo trang Pchome, tác phẩm nhắc nhở giữ gìn sự thanh tịnh trong lời ăn tiếng nói, các hình tượng mang ngụ ý trí tuệ và từ bi.

Ngoài bức Thangka thời vua Vĩnh Lạc, Lưu Ích Khiêm sở hữu nhiều cổ vật đắt đỏ, như bức Nu Couché của Amedeo Modigliani (giá hơn 170 triệu USD năm 2015), chiếc chén con gà thời Minh (giá 35 triệu USD năm 2014)... Theo thống kê của Hurun năm nay, Lưu Ích Khiêm sở hữu khối tài sản 41,5 tỷ nhân dân tệ (5,7 tỷ USD).

tranh-phat-giao-600-nam-tuoi1.jpg


tranh-phat-giao-600-nam-tuoi2.jpg

tranh-phat-giao-600-nam-tuoi3.jpg

tranh-phat-giao-600-nam-tuoi4.jpg

tranh-phat-giao-600-nam-tuoi5.jpg

tranh-phat-giao-600-nam-tuoi6.jpg

tranh-phat-giao-600-nam-tuoi7.jpg

tranh-phat-giao-600-nam-tuoi8.jpg

tranh-phat-giao-600-nam-tuoi9.jpg

tranh-phat-giao-600-nam-tuoi10.jpg



 Nghinh Xuân - VNE

tranh phật giáo bức tranh thangkha tranh phật giáo 600 năm tuổi lưu ích khiêm tranh cổ phật giáo raktayamari vị thần trong phật giáo đại thừa

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

7 Hoa sen trên sông Hương, biểu tượng Phật đản Huế

7 Hoa sen trên sông Hương, biểu tượng Phật đản Huế

Điêu khắc tượng Phật, kinh Pháp Hoa trên vỏ ốc Trường Sa xác lập kỷ lục Việt Nam

Điêu khắc tượng Phật, kinh Pháp Hoa trên vỏ ốc Trường Sa xác lập kỷ lục Việt Nam

'Phật giáo và đời sống' qua ống kính nhiếp ảnh của Văn Thương

'Phật giáo và đời sống' qua ống kính nhiếp ảnh của Văn Thương

Mẫu băng rôn, banner trang trí cho Đại lễ Phật Đản

Mẫu băng rôn, banner trang trí cho Đại lễ Phật Đản

Pho tượng Quan Âm Lục chi ở chùa Đậu

Pho tượng Quan Âm Lục chi ở chùa Đậu

Hoa Sen trong mỹ thuật truyền thống Việt

Hoa Sen trong mỹ thuật truyền thống Việt

Băng rôn,banne Phật đản 2023

Băng rôn,banne Phật đản 2023

Mẫu băng rôn, cờ phướn, phông kính mừng Phật đản

Mẫu băng rôn, cờ phướn, phông kính mừng Phật đản

Tham khảo mẫu băng rôn mùa  Vu Lan 2012

Tham khảo mẫu băng rôn mùa Vu Lan 2012

Băng rôn, banner, phông lễ đài bộ nhận diện đại lễ Phật đản 2019

Băng rôn, banner, phông lễ đài bộ nhận diện đại lễ Phật đản 2019

Tôn ảnh Đức Phật đản sanh dùng in ấn

Tôn ảnh Đức Phật đản sanh dùng in ấn

Hoa sen cực hiếm trên núi Tuyết của Tây Tạng

Hoa sen cực hiếm trên núi Tuyết của Tây Tạng

Bài viết xem nhiều

Hàng ngàn người tham dự lễ rước Phật tại Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Hàng ngàn người tham dự lễ rước Phật tại Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Hà Tĩnh: Lễ tắm Phật 2023 một số chùa các huyện, thị (P.2)

Hà Tĩnh: Lễ tắm Phật 2023 một số chùa các huyện, thị (P.2)

Lễ Phật đản 2023 một số chùa ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (P.1)

Lễ Phật đản 2023 một số chùa ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (P.1)

Phật đản sinh đưa tay nào lên?

Phật đản sinh đưa tay nào lên?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Bảy ý nghĩa kỷ niệm Đại lễ Phật đản sinh

Bảy ý nghĩa kỷ niệm Đại lễ Phật đản sinh

Đức Phật đản sinh sớm hơn hai thế kỷ?

Đức Phật đản sinh sớm hơn hai thế kỷ?

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm thuyết giảng tại chùa Bà Đa

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm thuyết giảng tại chùa Bà Đa

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN