Tri ân Đức Phật bậc thầy vĩ đại của nhân loại
Ngay cả một vài phút trước khi nhập niết bàn, mặc dù đã quá mệt mỏi, nhưng ngài cũng đã hóa độ cho cgiác ngộ và chứng đắc thánh quả, trở thành vị đệ tử cuối cùng của ngài.
;
Ngay cả một vài phút trước khi nhập niết bàn, mặc dù đã quá mệt mỏi, nhưng ngài cũng đã hóa độ cho cgiác ngộ và chứng đắc thánh quả, trở thành vị đệ tử cuối cùng của ngài.
Bài giảng này là bài giảng thứ nhất trong số 152 bài giảng trong Majjhima Nikāya/Trung Bộ Kinh, và cũng là một trong số các bài giảng sâu sắc nhất và cũng được xem là khó lĩnh hội nhất trong toàn bộ kinh điển Pali.
Mùa hạ năm nay (2024), ở ngoài cuộc đời có nhiều biến động làm cho Tăng Ni, Phật tử quan tâm. Thiết nghĩ trên bước đường tu, quý vị cố gắng giữ tâm thanh tịnh trong hoàn cảnh động loạn, như vậy là người thực tu.
Bậc đã chứng Thánh, đời sống của các ngài chính là đạo nên “không xả đạo”. Tuy các ngài vẫn sống trong cuộc đời ô trược với chúng ta nhưng tất cả đều rực rỡ, lung linh và sáng sạch của cõi tịnh độ.
Đức Phật ra đời vì hạnh phúc chư thiên và loài người. Sau 49 năm thuyết pháp độ sinh, Ngài để lại cho thế gian một kho tàng giáo pháp đồ sộ quý báu, mang lại hạnh phúc, an lạc, giải thoát, niết bàn cho nhân loại. Đức Phật chỉ ra nhiều con đường đi đ
Đại Thiên có thật sự là tăng sĩ PG sau khi ăn năn ba đại trọng tội (giết cha, giết mẹ, giết A la hán) hay chỉ là ngoại đạo len lỏi vào để phá hoại Phật giáo bằng những luận cứ nghịch lý với giáo pháp đức Phật? 5 ác kiến đã bị Hữu bộ phủ bác, vì ngh
Cứ theo tư liệu của Phật giáo Bắc truyền ghi chép, thì nguyên nhân đưa đến sự phân hóa là do Đại thiên đề xướng thuyết mới về năm việc; còn cứ theo các tư liệu của Phật giáo Nam truyền, như Đảo sử Đại vương thông sử ghi chép, thì nguyên nhân là do cá
Phần thứ ba này, quan điểm vị A la hán còn hoài nghi không? Đã được Thượng tọa bộ chất vấn, để bảo vệ quan điểm A la hán còn xuất tinh do “thiên ma tác động” tạo sự hoài nghi cho vị A la hán nên Đại Thiên xác nhận “vị A-la-hán còn hoài nghi”.
Mục đích bài “Tìm hiểu một trong 5 việc của Đại Thiên, có nghĩa thuần túy về nội chất kinh luật luận, thông qua “5 việc”, không phải bài phê bình về một tác giả.
Sơ quả Tu-đà-hoàn, dịch nghĩa là Dự lưu hoặc Thất lai, tầng Thánh đầu tiên trong Bốn Thánh quả (Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán).
Dưới cặp mặt của một hành giả Bồ tát đạo, tất cả chúng sanh đều là con đỏ, không phân biệt thân thù, không vướng mắc oán hận; một giáo lý siêu thoát làm sao có thể so sánh với hành trạng của thế tục?
Trường hợp Đại Thiên đưa ra 5 việc của bậc A La Hán, không hẳn là một cải cách quan niệm, đây là quan điểm cá nhân về trạng thái mà theo Đại thiên - là trạng thái bất toàn của một A La Hán. Nếu bảo rằng quan điểm của
Đức Phật khi chiến đấu với ma quân, chỉ dùng có bốn loại binh khí: Nhân từ là do tự tâm phát khởi lòng thương yêu tất cả mọi loài. Chánh định là do lóng lặng tâm tư mà được thanh tịnh, nhờ tâm thanh tịnh nên trí tuệ phát sáng. Còn phước nghiệp là do
Ngài MA HA CA DIẾP là một trong 10 vị Đại Đệ Tử của Đức Phật trong lịch sử thời Đức Phật còn tại thế.
Về công hạnh xuất gia, đức Phật khen ngợi, tán thán bàng bạc khắp trong Kinh tạng, như kinh Hiền ngu: “Công đức của sự xuất gia cao hơn Tu-di, sâu hơn biển cả, rộng hơn hư không.