Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau
Khi được sống chung và sẻ chia với những người cùng sở thích, chung chí hướng là niềm vui, mong mỏi của nhiều người.
;
Khi được sống chung và sẻ chia với những người cùng sở thích, chung chí hướng là niềm vui, mong mỏi của nhiều người.
Đại thí chủ Anàthapindika (Cấp Cô Độc) đã nhiều năm thực hành bố thí rất to lớn, tâm tư thật hào phóng và khoáng đạt nhưng Thế Tôn vẫn luôn khuyến tấn “chớ có bằng lòng” vì mình đã cúng dường nhiều, có công đức lớn với Tam bảo mà phải luôn “an trú hỷ
Cư sĩ Phật tử có thể là các thương gia giàu có chẳng hạn như Ông Cấp Cô Độc năm xưa là đại phú thương. Khi các đại phú thương phát Bồ Đề Tâm thì họ có thể để lại những di sản rất lớn.
Phật dạy hãy tuỳ điều kiện cúng dường ngang được ở cấp nào thì cúng dường, nhưng cuối cùng vẫn không bằng tự mình tu tập và quán chiếu vô thường.
Chính tôi được nghe, một buổi sáng nọ, Đức Phật đến dự lễ cúng dường tại nhà của cư sĩ Cấp Cô Độc.
Sợ hãi là một trạng thái tâm lý thường xảy ra khi người ta sống một mình, nhất là ở trong đêm khuya, những nơi hoang vắng, thiếu an ninh và an toàn.
Sinh trong nhà tôn quý ở đây là phải đi kèm với nguyện lực hướng về Tam bảo để tu học.
Tuệ quán vô thường sẽ giúp thấy rõ tính chất duyên sinh, vô ngã của vạn pháp. Không có bất cứ cái gì trường cữu, bất biến mà chúng đang trôi chảy, xô đẩy nhau, tương tác với nhau như những hạt nước của dòng sông.
Người biết lỗi xin cầu sám hối mà không chịu tha thứ là kẻ ngu si, thiếu trí tuệ sẽ chịu khổ lâu dài như lời dạy của Thế Tôn như sau:
Sáng, lên facebook thấy Phật tử chia sẻ bài của vị sư giảng Phật giáo cần nội dung, không cần hình thức, cũng bác việc xây dựng chùa to Phật lớn, nhưng được biết ngài cũng đang xây dựng trường thiền lớn tại nước ngoài.
Ngày nay, cảnh khổ bàng bạc khắp muôn nơi, vì chiến tranh, xung đột, thiên tai do tham sân si, đố kỵ, hơn thua, được mất của biết bao nhiêu phàm nhân trong thế giới vật chất khắc nghiệt xô bồ khó chịu này mà ra. Nhan nhản người khốn khó đang ngày đêm
Sự tích ông Cấp cô Độc mua cảnh vườn Kỳ đà của Đại Trưởng giả Kỳ đà mà cúng dường làm Tinh xá cho Đức Phật và Tỳ Kheo Tăng, danh thơm này luôn được các Sa môn tán thán, những bằng hữu ca ngợi và muôn đời được hậu thế truyền tụng, nhắc tên.
Theo tuệ giác của Thế Tôn, ngủ an lành là một yếu tố quan trọng để giữ gìn sức khỏe, luôn tỉnh táo, vui vẻ, tươi tắn trong cuộc sống và nhất là tạo ra sảng khoái, làm thăng hoa tinh thần. Muốn được vậy, trước hết phải thiết lập một đời sống an tịnh c
Ngày 11/02/2017 (nhằm 15/01 Đinh Dậu), Thượng tọa Thích Chân Tính cùng chư Tăng và Phật tử chùa Hoằng Pháp đã cùng nhau cầu nguyện trước khi khởi công xây dựng tòa nhà đa dụng.
Nếu chúng sanh biết nguồn cội của tội ác do thân, miệng, ý tạo thì hoàn toàn không đọa trong ba đường ác. Vì chúng sanh chẳng biết nguồn gốc tội phước nên đọa trong ba đường ác.
Ở đời có nhiều sự cho đi nhưng không phải trường hợp nào cũng được ngợi khen và có phước đức. Như cho người phương tiện làm ác, cho người sự chết chóc, cho người sự bất an, cho người sự say đắm sắc dục, cho người sự mê tín và lệ thuộc thần linh thì c
Sáng ngày 18 tháng 10 năm Ất Mùi (nhằm ngày 29/11/2015), chùa Hòa Phúc (thôn Hòa Trúc, xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) đã long trọng tổ chức khóa tu “Một Ngày An Lạc” cho gần 1000 Phật tử thiện nam, tín nữ gần xa đang tu học theo pháp
Tịnh thất Pháp Hòa do cụ Nguyễn Thị Khỏa pháp danh Lãng Ân thành lập năm 1970. Sau đó, cụ giao cho người em út là bà Nguyễn Thị Của, pháp danh Diệu Tâm trông coi và tu tập tại gia. Đến 1990 bà Của mất, làm di chúc để tịnh thất cho bà Nguyễn Thị Kim C
Từ hàng ngàn năm trước, với tuệ giác của Đức Thế Tôn, Ngài đã nhận thấy vai trò quan trọng của doanh nhân trong việc phát triển xã hội, nên Ngài đã đưa ra những lời răn dạy rất thiết thực và hữu ích cho giới này trong việc buôn bán.
Đây là hạng người nhiều đời đã gieo trồng phước đức, lại biết học hỏi tu tập làm lành lánh dữ, tin sâu nhân quả và đã thuần thục nghiệp thiện, nên đời đời kiếp kiếp phát tâm Bồ tát đi vào đời cứu độ chúng sinh.