Những cuốn sách hậu Vesak 2025
Tất cả đã đi vào dĩ vãng nét hào nhoáng của Vesak; sau lễ hội đó vẫn còn tồn tại hàng vạn sách báo sẽ đi về đâu? Ai chịu trách nhiệm số thặng dư tưởng chừng vô hại?
;
Tất cả đã đi vào dĩ vãng nét hào nhoáng của Vesak; sau lễ hội đó vẫn còn tồn tại hàng vạn sách báo sẽ đi về đâu? Ai chịu trách nhiệm số thặng dư tưởng chừng vô hại?
Sáng 7-6, tại Giảng đường Minh Châu thuộc Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM, đã trọng thể diễn ra Lễ tổng kết công tác tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, nhằm đánh giá những thành quả đạt được, tri ân các tập thể, cá nhân đã đóng góp tích cực c
Trong kỳ Đại lễ Vesak lần thứ 20 và lần thứ 4 tại Việt Nam, đại biểu đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ cùng chư vị lãnh đạo tối cao của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, lãnh đạo các nước đã có mặt trong một bức ảnh lưu niệm tập thể.
Trong khi hàng triệu người hoan hỷ đón mừng, không ít người – đặc biệt là giới trẻ hiện đại – vẫn thắc mắc, không hiểu thậm chí hoài nghi: “Xá lợi là gì?”, “Phật là nhân vật có thật hay chỉ là truyền thuyết?”, “Vì sao sau hơn 2.500 năm vẫn còn xá lợi
Sáng 1/5/2025 (giờ Việt Nam), phái đoàn Phật giáo Việt Nam do Hòa thượng Thích Huệ Thông – Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Phó Chủ tịch Ủy ban Tổ chức Vesak 2025 – dẫn đầu đã đến sân bay quốc tế New Delhi, Ấn Độ.
Các hình ảnh trong những ngày cuối chuẩn bị cho Đại lễ Vesak đã khắc họa rõ nét sự trang nghiêm và hoành tráng của buổi lễ sắp tới. Những cổng chào hoa sen rực rỡ, cùng với các lá cờ của các quốc gia tham gia, đã tạo nên một không gian lễ hội đầy sắc
Sáng ngày 20 tháng 4 năm 2025 (nhằm 23 tháng 3 năm Ất Tỵ), trong không khí trang nghiêm và tràn đầy pháp lạc, Đức Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ Tứ Pháp Chủ GHPGVN, kiêm Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, đã quang lâm Giảng đ
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 – sự kiện Phật giáo quốc tế trọng đại – sẽ diễn ra long trọng tại Học viện Phật giáo Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 (nhằm mùng 9 đến 11 tháng 4 âm lịch) do Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGV
Chiều 17/4/2025, cuộc họp kiểm tra công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak LHQ 2025 đã diễn ra tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM với sự chủ trì của Thượng tọa Thích Thanh Phong - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Phó Chủ tịch Thường trực Uỷ ban quốc gia
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025 sẽ diễn ra lễ khai mở chiêm bái Xá lợi Phật (bảo vật quốc gia Ấn Độ) tại chùa Thanh Tâm và Xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức tại Việt Nam Quốc Tự.
Chiều 15-2, Ban Văn hóa T.Ư và Ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM có buổi làm việc, khảo sát địa điểm chuẩn bị Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 ở Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (cơ sở II, xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh).
Cuộc đời hành đạo của Hòa thượng xứng đáng với ý nghĩa pháp tự Thích Minh Châu của Ngài, một viên ngọc quý báu và luôn tỏa sáng không những đối với GHPGVN mà còn đối với toàn thể Tăng, Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước
Sáng ngày 09-08-2023, tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM (cơ sở 1), Hội đồng Điều hành Học viện đã tổ chức buổi làm việc với đội ngũ giáo thọ sư, giảng viên sau Đại học dưới sự chứng minh của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng - Pháp chủ H
Tối 10-06-2023, nhân kỷ niệm 60 năm ngày Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (11/06/1963 - 11/06/2023), trước thềm Hội thảo khoa học "60 năm phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam và sự kiện tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức", Hội đồng Điều
Sáng 22-5, ngày thứ 6 trong tuần cấm túc huân tu của lãnh đạo, giảng viên và Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM nhân mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2566, Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN đã thiền hành cùng đại chúng hơn 1.200 hành giả Tăng Ni.
Đó là phát biểu chỉ đạo của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ nhất Phó Pháp chủ, Viện Trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM trong phiên họp sáng nay, 11-3, tại cơ sở I (phường 4, quận Phú Nhuận).
Trong cuộc đời, ai cũng có ít nhất một Người Thầy: Thầy dạy ta tri thức, Thầy cho ta những bài học ứng xử nhân sinh, Thầy giúp ta vượt qua những khó khăn, nghịch cảnh,....
Anh chị em chúng tôi tự nhiên thích triết vì Ni Sư dạy Triết dễ hiểu. Những triết lý đa dạng và phức tạp của các triết gia phương Tây, Sư đã phân tích bằng ngôn từ giản dị chân phương và giúp học viên khắc ghi bằng cách so sánh với minh triết đông ph
Sáng ngày 29/7/2020, (nhằm ngày 9/6 năm Canh Tý), nhân chuyến thăm Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) cơ sở II (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM), HT. Thích Bảo Nghiêm – Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng ban Hoằng pháp TƯ GHPGVN đã có buổi thuyết
Cùng với những thêu dệt về xuất thân tu học với Hòa thượng Tuệ Sỹ từ nhỏ, nối kết sự liên tưởng đến “hiện tượng Tuệ Sỹ” thời Đại học Vạn Hạnh trước 1975 đã làm nên một “kỳ tài” Phước Nguyên có sức hấp dẫn công chúng thích yếu tố độc và lạ.