Một bông hồng trắng
Mỗi năm lễ giáng sinh tới quả thật là gây phiền nhiễu cho tôi vô cùng. Tôi nhiều khi nghĩ lẩn thẩn giá mình được nằm xuống ngủ một giấc dài cho ngon lành và chỉ tỉnh dậy khi ngày lễ đã trôi qua xong xuôi thì hay biết mấy.
;
Mỗi năm lễ giáng sinh tới quả thật là gây phiền nhiễu cho tôi vô cùng. Tôi nhiều khi nghĩ lẩn thẩn giá mình được nằm xuống ngủ một giấc dài cho ngon lành và chỉ tỉnh dậy khi ngày lễ đã trôi qua xong xuôi thì hay biết mấy.
Gầy hao một tấm lưng còng/Nhớ đàn con thuở ẵm bồng trên tay../Đôi lần mẹ muốn... thành mây/Thương con, nấn lại cõi này ít hôm..
Đất vô tận Mẹ là hồn của đất/Trời bao la Mẹ là cánh chim mây/Nên hồn ấy chẳng bao giờ phai cũ/Và chim kia không xao xác lạc bầy
Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, tối ngày 15-8 (12-7-Giáp Thìn), chùa Viên Ngộ, xã Ninh An, thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà đã tổ chức Lễ Bông hồng cài áo và biểu diễn văn nghệ nhằm tưởng nhớ công ơn dưỡng dục của các bậc sinh thành.
Vu Lan không chỉ là nghi lễ riêng của Phật giáo, ngày lễ lớn đối với những người con Phật mà còn đi vào truyền thống đạo đức, trở thành một nét văn hóa đẹp, thấm sâu trong tâm thức của hàng triệu triệu người Việt Nam hàng nghìn năm nay".
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm
Bóng hình Mẹ thoáng bên mành song xưa/Tóc bay mỏng mảnh sa mưa/Chông chênh trắng tựa nửa mùa khói loang/Bóng chiều đổ giữa triền giang/Một đời Mẹ đã qua ngàn đắng cay/Nguyện cho một sớm mưa đầy...
Những ngày bước qua đầu tháng 7 Âm lịch, tháng của mùa Lễ Vu Lan, mùa của những tình thương, sự hiếu hạnh và lòng từ bi trong mỗi con người được lan tỏa, chia sẻ đến nhau đầy thành tâm và kính trọng.
Hôm nay ngày 15/7, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó pháp chủ HĐCM, Chủ tịch HĐTS GHPGVN đã ấn ký ban hành Thông bạch 204/TB-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2568 - DL.2024.
Từ lâu, trong lòng mỗi người dân Việt Nam đều coi lễ Vu lan là một ngày lễ vô cùng đặc biệt mang tính tâm linh sâu sắc. Đó là dịp để mỗi người hướng về Tổ tiên, ông bà và cha mẹ bằng tất cả tấm lòng thành kính nhất.
Lễ Vu Lan tiếng Anh là “Parents' Day” hoặc “Yulan Festival”, diễn ra vào ngày Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm, trùng với Tết Trung nguyên và ngày lễ Xá tội vong nhân. Đây là ngày lễ quan trọng của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và trong phong tục, văn hó
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích về lòng hiếu thảo của ông Mục Liên. Vốn là một tu sĩ khác đạo, Mục Liên đã quy y và trở thành một đệ tử lớn của Phật, và được liệt vào hạng thần thông đệ nhất trong hàng đệ tử của Phật.
Đóa hoa hồng cài nơi ngực áo trong ngày lễ vu lan chính là để biểu trưng cho sự hiện diện của cha mẹ trong trái tim mỗi người con.
Vu lan là lễ hội của tình người, kết nối nhịp cầu yêu thương đến xã hội, đậm chất nhân văn, khuyến khích con người sống theo luân thường đạo lý qua sự vận hành tự nhiên của nhân quả.
Ngày 5-8 (8-7-Nhâm Dần), Thượng tọa viện chủ Thích Minh Tâm, Tăng chúng và Phật tử chùa Đại Phước (thôn Đại Điền Trung, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) đã tổ chức lễ Vu lan báo hiếu PL.2566.
Sáng 3.7.Nhâm Dần (31-7-2022), chùa Vĩnh Phúc, thôn Tân Tiến, xã Tân Lâm Hương trang nghiêm tổ chức lễ húy kỵ Hòa thượng tôn sư thượng Nhật hạ Sách lần thứ 67, hiệp kỵ chư vị tiền bối hữu công, vu lan báo hiếu hoa hồng cài áo.
Tháng 7 âm lịch cuối mùa Hạ, là dịp chuẩn bị cho đại lễ Vu Lan, đó là mùa báo ân cha mẹ, thầy tổ. Xin tổng hợp cách dẫn chương trình lễ Vu Lan hay và ý nghĩa nhất, mời quý vị tham khảo.
Nếu con có thể dâng lê/Biếu cho Mẹ quý Mẹ hiền kim cương/Đền bù mỗi giọt lệ vương/Mẹ thường than khóc vì thương con mình/Nếu con có được ngọc xanh...
Thông tin từ Văn phòng Trung ương GHPGVN tại Hà Nội gửi đến Báo Giác Ngộ cho biết năm nay GHPGVN sẽ tổ chức Đại lễ Vu lan 3 miền năm thứ h
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) đã công bố kết quả giải mã gene chuỗi lây nhiễm tại Hội thánh truyền giáo Phục Hưng là biến chủng được phát hiện lần đầu tại Ấn Độ.