Hương xuân
Xuân về, những chậu hoa trong vườn tôi nở rộ, tỏa ngát hương. Xuân mang không khí hân hoan bủa khắp, cây lá thay áo mới, mặt người hớn hở, không còn nét lạnh lùng mùa Đông, nóng nảy của mùa Hạ hay vẻ đìu hiu của mùa Thu.
;
Xuân về, những chậu hoa trong vườn tôi nở rộ, tỏa ngát hương. Xuân mang không khí hân hoan bủa khắp, cây lá thay áo mới, mặt người hớn hở, không còn nét lạnh lùng mùa Đông, nóng nảy của mùa Hạ hay vẻ đìu hiu của mùa Thu.
Xuân vận hành giữa Hạ và Đông, nghĩa là hội tụ và hóa giải khí tiết giữa hai mùa. Chính những tố chất ấy, mùa Xuân xem là mùa đẹp nhất trong năm, ươm mầm cho muôn hoa đua nở, cây cối đâm chồi nảy lộc, vì thế người dân đi lễ chùa hái hoa để xin “lộc”
Xuân nhân loại, Xuân vũ trụ là sắc thái khởi đầu cho một chu kỳ, nhưng Xuân chuyển hóa không là sắc thái khởi đầu cho một chu kỳ, đó là trạng thái miên viễn, tiến mãi vô định, luôn luôn mới vì không theo lói mòn nhàm chán như thế tục, tạm gọi là Xuân
Người Phật tử trân trọng giới thiệu đến Chư tôn đức Tăng, Ni quý quý vị độc giả phần 3, những bài thơ của Nhà sư Thích Thiện Tuệ, trụ trì chùa Hương Tích thập niên 80 trở về trước.
Sau tiết Đại hàn rét dữ, gió xuân ấm áp lại về. Với hơi ấm mùa xuân đã xua tan cái giá rét đầy ảm đạm của mùa đại dịch COVID lịch sử, để rồi ai cũng mong một xuân mới đổi khác. Đó là kỳ vọng của con người trước xuân mới Tân Sửu.
Mùa xuân là mùa của sự yêu thương và chở che, cũng là mùa của hạnh phúc và niềm an lạc. Mùa xuân trong ánh đạo vàng là mùa xuân trong tâm. Tu hành là tìm về nơi bình yên của cõi lòng trong ánh sáng của trí tuệ và an vui ở khu vườn tâm xuân an lạc.
Thôi thì nắng xuân vẫn tươi màu lấp lánh, dòng người đi chùa lễ Phật đầu năm vẫn bước chân an lành đến với những ngôi chùa khắp nơi, khắp chốn trên quê hương đất việt.
Đề cập tới Phật giáo là phải nói đến Thiền học. Nói đến thiền học thì không thể bỏ qua giới-định-tuệ. Bởi có tam vô lậu học mới khai mở trí tuệ đưa con người từ vô minh trở thành tuệ giác. Có tuệ giác mới có cái nhìn “như thị” (tức như thực) và trong
Nhân dịp đầu xuân mới, độc giả và đạo hữu chúng ta cùng dành chút thời gian tìm hiểu đôi nét về Trí tuệ Vô Lậu qua Tam vô lậu học mà đức Phật đã đề cập trong giáo lý.
Khi nói đến mùa xuân ai cũng đều nói đến hoa mai. Bạch mai hay hoàng mai cũng đều được thừa nhận là loài hoa của mùa xuân, đại diện nhiều hương sắc khác trong vườn hoa dân tộc để khắc thêm đậm ý nghĩa mùa xuân.
Người cư sĩ Phật tử luôn tiếp giáp thường trực và nói theo ngôn ngữ xã hội hiện nay là luôn sống chung với những điều chướng tai gai mắt ấy. Phải chăng đó cũng là những vị hành pháp, tu và hành thực tế nhất hoặc những là những vị “giảng sư” trực diệ
Mùa xuân của Ngài nằm ở những lời dạy về sanh lão bệnh tử, về những chân lý vi diệu mà xưa kia đức Thế Tôn đã từng khuyến hóa. Mùa xuân của Ngài được bay đền từ thân xác vô thường này, từ nơi giường bệnh, từ những lời khuyên dạy chúng đệ tử noi t
Cõi chùa hóa Phật núi chừng trời/Hương tích xây sang Cực Lạc đài/Động đá ngàn hông quanh Phật tháp/Non mây rừng tía lĩnh thiên thai/Lâm tuyền chín chín mười phương rộng...
Johann Wolfgang von Goethe (1749-1832) là một văn sĩ, thi sĩ, kịch tác gia, khoa học gia, triết gia, chính tri gia, nói chung là một nhà thông thái lừng danh nhất của nước Đức, và đồng thời cũng là một gương mặt khá tiêu biểu cho nền tư tưởng và văn
Nhân dịp xuân Kỷ Hợi (2019), Người Phật tử trân trọng giới thiệu đến Chư tôn đức Tăng, Ni quý quý vị độc giả những bài thơ Xuân của Nhà sư Thích Thiện Tuệ, trụ trì chùa Hương Tích thập niên 80 trở về trước.
Tâm thành chỉ thắp một nén nhang/Không lấy nước giếng chùa và bẻ cây "hái lộc"/Sợ bẻ cây, cây linh mộc bắt đền...
Con ngồi nhặt chút hanh hao nắng để kịp sưởi ấm khi đông về. Huế vẫn là những giai điệu trầm buồn, những ngày vào đông mỗi lúc mỗi lạnh hơn. Năm ấy trời cũng lạnh như thế này. Năm ấy - mùa lạnh cuối cùng con được nhìn thấy ba...
Hóa thân làm Phật Di Lặc/Thầy dạo khắp cùng sơn khê/Hai chùa tâm vô sở đắc/Phong sương giũ áo đi về
Mỗi dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều có những phong tục tập quán khác nhau. Trong đó, Tết, tức là năm mới tùy theo lịch của mỗi dân tộc, có thể nói là lễ quan trọng nhất của bất cứ dân tộc nào. Đối với người Việt Nam nói chung, Tết cổ truyền, tức năm mới
Khởi đầu một năm mới, ai cũng ước mơ mong muốn những gì tốt đẹp và hạnh phúc nhất đến với cá nhân mình, gia đình mình, đất nước mình. Con người và đất nước hưởng trọn một mùa xuân thanh bình là hạnh phúc lớn lao trong niềm hân hoan tốt đạo đẹp đời.