An cư - đôi điều suy nghĩ
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
;
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Người trộm tăng tướng trong Luật Phật giáo gọi là “theyyasaṃvāsaka” thường được dịch trong Hán cổ là “tặc trụ” (賊住) nghĩa là “giặc đang ở trong “Phật giáo]”. Đây là thuật ngữ chỉ những người có ý đồ bất chính, tự ý cạo đầu, tự đắp ba y (y thượng, y t
Chiều ngày 17/3, (8/2/Giáp Thìn) - kỷ niệm ngày Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia, Phân ban Đào tạo Giảng sư, Hội đồng điều hành và vặn phòng lớp Đào tạo Cao cấp Giảng sư khu vực phía Bắc tổ chức Khai mạc khóa tu xuất sĩ với chủ đề "Xuân đoàn tụ" tại Giảng
Khi Tăng Ni thất học, các bậc cổ đức đều khuyến khích học, nhưng hễ học hành nhiều, coi chừng rơi vô chỗ kém tu sẽ trở thành những nhà lý luận suông, những nhà nghiên cứu thôi.
Sáng 15-12, tại hội trường Việt Nam Quốc Tự, Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Thông, Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM quang lâm triển khai chủ đề "Giới luật Phật giáo" đến hơn 700 Tăng Ni trong Khóa huân tu
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Bài viết "Tu sĩ chưa phải là Phật" của tác giả Đào Văn Bình đã nói lên nỗi niềm bức xúc của nhiều cư sĩ Phật tử trước hiện tượng một bộ phận tu sĩ (phần nhiều là tu sĩ trẻ) với cách cư xử ngã mạn, khinh thường Phật tử, nói năng đề cao tiền bạc sinh h
Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM được thành lập từ năm 1983 đến nay 2023 trải qua 40 năm. 20 năm trở lại đây, đất nước phát triển, Học viện cũng phát triển.
Có thể khẳng định, di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng di sản văn hóa phong phú, độc đáo của dân tộc và ngày càng chiếm giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần.
Trong mục văn hóa của báo HN, vào ngày 04/6/2022, tường thuật lễ khai pháp khóa an cư kiết hạ Phật lịch 2566 – Dương lịch 2022.
Mục đích của người Phật tử đi chùa là cốt để tu học theo chánh pháp Phật dạy.
Theo đó, trước mắt, Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đề nghị sử dụng Việt Nam Quốc Tự (số 242-244 đường 3/2, P.12, Q.10) và chùa Phổ Quang (số 21 Huỳnh Lan Khanh, P.2, Q.Tân Bình) làm bệnh viện dã chiến.
UBND xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) và Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh vừa tổ chức trọng thể lễ hội chùa Chân Tiên 2021.
Chiều 2.11.Canh Tý (15/12/2020) tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo tỉnh (xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà) BTS GHPGVN tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức “Hội nghị Ban Trị sự mở rộng, chuyên đề Tăng sự”.
Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 206 /2020/TT-HĐTS hướng dẫn việc sinh hoạt của Tăng Ni. Nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của Tăng Ni trong tu học, hành đạo, sinh hoạt theo đúng Chính pháp, Giới luật, truyền thống Phật gi
Sáng ngày 24/ 07/ 2020, tại Chùa Tam Chúc thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Ban Tăng sự Trung ương tổ chức Hội nghị Tăng sự toàn quốc năm 2020.
Người cư sĩ còn được gọi là người cận sự, là gần gũi phụng sự Phật pháp chứ không phải gần gũi chư Tăng, xem chư Tăng như là bà con, bạn bè... khiến cho các vị phải bận bịu, dao động, ảnh hưởng đến tiến trình tu hành, và uy tín đối với quần chúng.
Thỉnh thoảng lại nghe vài tin trên báo chí, mạng xã hội, thậm chí tin hành lang về thầy A, cô B nào đó phạm giới, phá trai, làm điều bất hảo này kia, thì bu nhau chửi, chẳng cần biết đúng sai, cũng chẳng sợ tội lỗi, vì chẳng ai xứng đáng làm thầy họ.
Tại sao chúng ta không dám nhìn thẳng sự thật là Phật giáo đang bị ngoại đạo tấn công bằng khủng hoảng hoảng truyền thông mà lại phớt lờ bằng cách mũ ni che tai? Hoặc làm ngơ bỏ mặc? Chẳng lẽ, cứ lặng im mà cho là nhẫn nhục.
Chúng ta thấy ngày nay nhiều chùa nhận đệ tử xuất gia quá dễ dãi, không có chọn lựa, cân nhắc. Có vị còn cố gắng nhận đệ tử cho nhiều để được danh tiếng, được thập phương bá tánh cúng chùa cho nhiều, chứ không phải vì mục đích đào tạo Tăng/Ni tài, ươ