Ngu si và vô minh
Sở hữu si bao hàm vô minh, cũng có thể nói vô minh do si tạo nên. Bất kỳ ai cũng có thể đang sống cùng với “sở hữu si”.
;
Sở hữu si bao hàm vô minh, cũng có thể nói vô minh do si tạo nên. Bất kỳ ai cũng có thể đang sống cùng với “sở hữu si”.
Giáo Sư Richard Gombrich, người dành 40 năm cuộc đời để nghiên cứu Phật giáo và ngôn ngữ Pali tại Đại học Oxford, ông chia sẻ hiểu biết của mình về Đạo Phật như sau:
Minh hay tuệ giác không ở đâu xa mà có ngay trong cuộc sống hiện tại của chúng ta. Ngay nơi sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) của mình, hãy quán sát để thấy biết rõ chúng vô thường, là pháp sinh diệt.
Đức Phật khi thấy chúng sanh chịu nỗi đau của sanh lão bệnh tử, nên Ngài quyết chí xuất gia tu hành để giải thoát bốn thứ khổ ấy. Xét lại, con người chúng ta sanh ra đủ các thứ phiền não mà chẳng hề hay biết.
Chưa tu, thích được làm Thầy/Tu rồi, chỉ muốn độ bầy vô minh/Chưa tu, rộn rã sắc thinh../Tu rồi vô sự, an bình quí hơn/Chưa tu, bỏ vọng tìm chơn.Tu rồi, lấy bỏ là nhơn luân hồi...
Điều quan trọng là sau khi sám hối, mình phải đứng lên từ cú vấp ngã đó. Đùng có dằn vặt. Nếu cứ dằn vặt về quá khứ thì tâm sẽ không an lạc. Hãy nghĩ rằng, có sai lầm, có vấp ngã thì mới đứng dậy mà sống tốt hơn.
Thấy tức là tâm thấy, vì có thấy tức là có biết, biết tức là tâm thấy. Như vậy rõ ràng các em ai cũng đều biết, thấy tức biết mình có Phật tánh, chỉ tại các em không chịu thừa nhận đó thôi! Các em hãy cùng tôi nghe lại câu chuyện sau đây để khẳng địn
Bậc trí, theo Thế Tôn, không nhất thiết là có tri thức cao bởi tri thức không đủ năng lực chuyển hoá được phiền não. Người có tuệ giác biết nhìn thẳng vào sự thật và chấp nhận sự thật ấy dù đau thương rồi nỗ lực chuyển hoá, thăng hoa.