Cờ hoa kính mừng Đại lễ Phật đản Vesak 2025 trên đất Cố đô
Tại các nẻo đường, khuôn viên của các ngôi chùa, các điểm vui chơi công cộng trên địa bàn thành phố Huế được trang hoàng nhiều cờ, hoa, lồng đèn...chào mừng Đại lễ Phật đản Vesak 2025.
;
Tại các nẻo đường, khuôn viên của các ngôi chùa, các điểm vui chơi công cộng trên địa bàn thành phố Huế được trang hoàng nhiều cờ, hoa, lồng đèn...chào mừng Đại lễ Phật đản Vesak 2025.
Hơn 200 chiếc xe đạp, xe máy đã được nhân dân Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa chùa Bằng tập kết tại chùa, trang trí cờ hoa rực rỡ cùng biểu tượng Vesak thiêng liêng. Xung quanh khu vực chùa, Từ Đình làng cổ kính cho tới từng con ngõ, tuyến phố thân quen,
Sáng ngày 13-4-Nhâm Dần (13/5/2022), chương trình diễu hành xe hoa kính mừng Đại lễ Phật đản PL.2566 – DL.2022 được tiếp tục trên các tuyến phố chính của thành phố Buôn Ma Thuột thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách.
Sau hai năm dịch bệnh, các hoạt động Phật sự đông người được thay bằng hình thức trực tuyến, đầu năm 2022 dịch bệnh giảm dần nên đại lễ Phật đản được tổ chức là niềm vui mừng hạnh phúc của những người con Phật.
Tối ngày 14 tháng 4 năm Đinh Dậu (nhằm ngày 9/5/2017) Chùa Hòa Phúc (thôn Hòa Trúc - xã Hòa Thạch - huyện Quốc Oai - TP. Hà Nội) đã long trọng tổ chức “Lễ diễu hành xe hoa cung rước tượng Phật Đản sinh” cho nhân dân và Phật tử gần xa về tham dự.
Tuần lễ văn hóa Phật đản PL.2561 - DL.2017 do BTS Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh tổ chức đã chính thức bế mạc chiều ngày 15.4.Đinh Dậu (10/5/2017), tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Thị xã Hồng Lĩnh, chùa Thiên Tượng – TX Hồng Lĩnh.
Theo công văn hướng dẫn việc tổ chức Đại lễ kỷ niệm lần thứ 2641 năm ngày đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Đản sinh - Phật lịch 2561- Dương lịch 2017 của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Phú Thọ chào mừng Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh nhi
Chiều tối ngày 17.4.Bính Thân (23/5/2016) BTS GHPGVN tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức diễu hành xe hoa rước kim thân Đức Phật bế mạc Tuần lễ Phật đản PL 2560 – DL 2016.
Phật đản năm nay (2015-2639), tuy chủ trương của Giáo hội không tổ chức xe hoa, vì đang xây dựng Việt Nam Quốc Tự, hẳn nhiên phần lớn quần chúng không ai tán thành quyết định nầy, nhưng rồi cũng phải tuân hành.
Phật giáo chúng ta không bao giờ hài lòng với những hình thức nghi lễ đã có, mà sẽ tìm kiếm những hình thức mới trang nghiêm, hoan hỷ, huy động nhiều người tham gia để cúng dường lên Đức Phật nhân Đại lễ Phật đản.
Nhiều thế hệ trôi qua rồi, chúng ta đã làm được gì ngoài đôi ba năm thụt ló từ ngõ hẹp ra đến nơi ở đậu ăn nhờ, khiến bảy bước chân đức Phật sơ sinh chạy theo mệt nghỉ mà không biết đến bao giờ mới có bến đỗ! Sau Phật đản 2508-1963 đó về sau người t
Tôi vẫn mơ hoài một giấc mơ đơn giản rằng; sáng sớm ngủ dậy bổng thấy cờ Phật giáo bay phất phới trong từng ngõ hẹp mùa Phật đản và nghe bà con lới xóm giục nhau ăn cơm sớm để còn đi coi xe hoa Phật Đản sẽ có chạy ngang khu xóm mình!
Những ai sinh ra và lớn lên trong thành phố này, ngay từ nhỏ đã biết đến không khí háo hức xe hoa mừng Phật đản hằng năm, nhất là các anh chị em đoàn sinh Phật tử thì cái không khí hân hoan ấy càng rạo rực gấp bội phần; đó còn là những giây phút đ
Nếu không đủ khả năng tài chính làm 40-50 xe rước Phật thì có thể làm 20-30 xe. Nếu không làm được 20-30 xe, thì có thể làm 5-10 xe. Nếu không nữa, thì làm 1-2 xe để giữ truyền thống, hà cớ gì phải triệt tiêu hoàn toàn, không còn xe rước Phật nào?
Cách đây mấy mươi năm, đọc báo Giác Ngộ, thấy số lượng người tham dự cũng chỉ 5000. Số người dự lễ Phật đản có tăng lên đến 20 ngàn, năm tổ chức ở sân vận động Quân khu 7, bây giờ rớt lại mức 5000! Như vậy là được hay không được?
Tùy theo địa phương, có thể bổ sung những hình thức nghi lễ rước thích hợp như dàn nhạc cổ truyền dân tộc, cờ phướn cổ truyền, chư tăng trong pháp phục các hệ phái, chỉ yêu cầu tạo được sự trang trọng, thành kính, tôn nghiêm, thể hiện được nội dung đ
Xe rước Phật, thuyền rước Phật là một hình thức cung nghinh ảnh tượng Đức Phật đến với mọi người, rước hình ảnh Phật đến mọi phố, mọi nhà. Đó là một thực tế cần được tôn trọng. Đó là sự hòa nhập nghi lễ của đạo Phật với niềm vui chung của cộng đồng,
Tôi thấy lòng nặng trĩu khi viết những dòng này. Là Phật tử có chút kiến thức về truyền thông, đề xuất Phật giáo Việt Nam sử dụng tờ gấp quảng bá Phật đản thì không ai làm. Trái lại, các phương thức tôn kính Phật, truyền thông cổ động Phật đản đã có
...xe hoa, thuyền hoa Phật đản là một bước tiến lớn trong việc tổ chức đại lễ Phật đản tại Việt Nam. Xe hoa, thuyền hoa Phật đản là một thành quả của chấn hưng Phật giáo gắn liền với nhiều thành quả khác đạt được sau cuộc vận động giải trừ Pháp nạn 1
Sáng ngày 10 tháng 4 năm Quý Tỵ(nhằm ngày 19/5/2013) tại chùa Tịnh Pháp (Giai Lam tự) thôn Bình tiến xã Thạch Tân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL: 2557 – DL: 2013.