;

Bài viết của tác giả: Dương Kinh Thành


Lời tiễn đưa từ những ký ức truân chuyên

Kính viếng Giác Linh H.T Thích Thông Kinh (1958 – 2018). Chiều nay đến trước linh đài Thầy mà nghe bao ký ức tràn vể theo những giọt mồ hôi tất tả. Hay tin bất ngờ, chạy đi vội vả dù không kịp giờ phút nhập quan để được nhìn Thầy làn cuối.

Chiếc áo tràng màu lam của người cư sĩ Phật tử

Nhân đọc bài "Chiếc Áo Hoại Sắc"của tác giả Thích Giác Tuệ Hiếu trên trang nguoiphattu.com – Một bài viết rất sát tính thời sự và tình trạng biến tướng trong cách mặc trang phục đi chùa của cư sĩ Phật tử hiện nay.

Thơ và mưa trong mùa Vu lan

Có thể mình sẽ giận hờn mấy cơn mưa, và có thể mình sẽ ghét mây trời âm u mùa Vu Lan tháng bày. Nhưng ngoài kia người ta đang “cúng cô hồn”, mình chợt nhớ ra à Vu Lan của mình mà tình thương tha nhân còn phải nhân rộng ra xa khắp bờ cõi của sự sống -

Tự hào, hạnh phúc khi xem bộ phim Đức Phật trên truyền hình

Tôi rất tự vui sướng và tự hào khi ngồi ở nhà mở ti vi xem bộ phim người ta nói về một nhân vật mà suốt cả quảng đời của mình từng tận tụy cống hiến cho lý tưởng và con đường đi đó: Đức Phật ! Vì sao phải tự hào ư? trên một kênh quảng bá, giải trí

Lại chuyện tư gia treo cờ kính mừng Phật đản

Mỗi khi đọc thông tin đại loại “sắc Thành phố hân hoan, rộn ràng màu chào đón ngày Phật đản”, đã không khỏi làm người hiểu chuyện buồn cười! Bởi lẽ, tất cả sự “hân hoan chào” ấy đều là của các ngôi chùa, không bao giờ có bóng dáng một tư gia nào tha

Nghe nhạc Phật đản

Trước kia, khi chưa làm quen với âm nhạc Phật giáo, các ca nhạc sĩ còn rất nhiều e ngại khi muốn thể hiện tấm lòng đối với Phật đà, nên dùng những bài nói về cha, mẹ, về hiếu hạnh và về ca ngợi quê hương.

Ký ức mùa Phật đản, những kỷ niệm không quên

Bây giờ, đang vào mùa Phật đản 2642, Phật lịch 2562 - 2018, mỗi mùa Phật đản hiện tại có đủ đầy phương tiện dù là tối thiêu nhất cũng có một lá cờ nhỏ treo trước cửa nhà , để bày tỏ tấm lòng người con Phật hướng đến đức Từ Phụ. Bản thân tôi thì v

Lại một mùa Phật đản, đi tìm hình tượng Phật sơ sanh

Đây là công việc lẽ ra của các quý vị cán bộ văn hóa Phật giáo vá các ban ngành liên quan, nhưng do nhiều năm qua, liên tục mình đã góp tiếng nói về những hình và tượng Phật sơ sanh, với đủ sắc thái và có xuất xứ nhiều nơi khác nhau. Chính vì tự ch

Bóng hạc ngàn xa

Nằm im một góc cuối trời xa/Đau đáu nỗi lòng cỏ hoa còn đó/Mấy đoạn thăng trầm có mấy ai ?

Người nằm xuống vẫn 'thương bạn bè qua sông qua suối không có đò'

Nhạc của Anh Việt Thu có sức ảnh hưởng trong cuộc đời tôi rất lớn bởi vốn bản tính dễ cảm và thích văn thơ của mình; khi chân ướt chân ráo gia nhập trước tiên là GĐPT tôi đã được mời lên hát trong nhiều buổi văn nghệ tại chùa mà bài hát đạo chưa thuộ

Đâu rồi biểu tượng của TP. Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh hiện nay ?

Đã có không ít lần người ta đưa ra 8 công trình kiến trúc từ cổ chí kim để bình chọn biểu tượng cho thành phố Sài gòn. Đó là Chợ Bến Thành, Nhà thờ Đức Bà, Bưu Điện Thành Phố, Nhà Hát Thành Phố, Dinh Độc Lập, Bến Nhà Rồng, Tháp Bitexco và Tháp Hồ C

Cả nước mừng ‘giáng sinh’

Đến hẹn lại lên, các phương tiện truyền thông của Việt Nam từ trung ương đến địa phương đầu rầm rộ quảng bá cho ngày lễ tôn giáo của phương Tây này, nhưng hầu hết không nơi nào nói rõ: Giáng sinh – ai giáng sinh ?

Chùa Phổ Quang miền sơn cước

Chùa Phổ Quang tọa lạc tại thôn Tiến Đạt, xã Quảng Tiến, huyện Cư’Mgar, tỉnh Dak Lak. Từ thành phố Buôn Ma Thuột rẽ trái theo đường Phan Chu Trinh, qua ngã tư Y Moan Ênuôl – Lê Thị Hồng Gấm, tiếp tục theo đường Hà Huy Tập, đến tỉnh lộ 8, tiếp tục the

Một chút hồng trần tưởng nhớ ân sư

Trời đã sớm sang thu lá vàng rơi dìu dặt, ta bà mãn duyên Thầy nhẹ bước ra đi an nghĩ cõi liên đài. Chốn trần thế hàng đệ tử thân côi khóc vắng nhớ thương. Thầy mất rồi như thiếu đi ánh mặt trời rạng rỡ, bao năm rồi soi sáng huệ mạng trần duyên.

Trang 2  /  8