“Lòng vị tha là nguồn hạnh phúc lớn nhất”
Đức Dalai Lama tự coi mình là một thầy tu mộc mạc giản dị – một người dậy lúc 4 giờ sáng và sử dụng hàng giờ mỗi ngày vào cầu nguyện và thiền.
Đức Dalai Lama tự coi mình là một thầy tu mộc mạc giản dị – một người dậy lúc 4 giờ sáng và sử dụng hàng giờ mỗi ngày vào cầu nguyện và thiền.
Làm thế nào để hoằng pháp? Đó là câu hỏi luôn luôn được các vị tôn túc và tất cả các cư sĩ quan tâm suy nghĩ, thảo luận để tìm phương pháp thích nghi. Đặc biệt, trong hoàn cảnh Việt Nam hòa bình sau cả thế kỷ chiến tranh và đang đối diện với nhiều tô
Theo niềm tin cho rằng tiếng vang của chuông có thể thấu đến cõi địa ngục u ám, chúng sanh nào bị đọa nơi địa ngục nhờ nghe tiếng chuông này liền được giải thoát.
“Kinh Diệu Pháp Liên Hoa” tổng cộng có 28 phẩm, phẩm thứ nhất là “Phẩm Tựa”, kể lại nhân duyên thuyết bộ Kinh này. Tất cả những bộ Kinh xưa nay, không gọi phẩm thứ nhất là “Phẩm Tựa”, nhưng đặc biệt chỉ bộ “Kinh Pháp Hoa” này có “Phẩm Tựa
Trong các bài Khai Thị Vong Linh, Sám Hối Ba Nghiệp và Văn Sám Nguyện là sự đúc kết những lời Phật dạy mà trong quá trình tu học, chúng tôi đã thu thập được từ các kinh luận và qua những lời dạy của Chư Tôn Đức.
Kẻ hậu học khi xem kinh, nên có tâm thái như sau: ba nghiệp tâm, khẩu, ý phải được thanh tịnh. Ba nghiệp trên được lắng trong thì phước huệ tròn đầy.
Nói chung, ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị.
Từ trước tôi thường nói "tâm bình thường là đạo", song chỉ nói tổng quát hoặc nói xa gần để quý vị thầm nhận, chớ không nói thẳng. Hôm nay tôi chỉ thẳng để quý vị thấy và nhận ra để ứng dụng tu hành.
Ngay lúc lâm chung, nhìn thấy các vị Phật Bồ Tát khác đến tiếp dẫn, đừng đi theo họ, nhất định phải nhìn thấy Phật A Di Đà đến tiếp dẫn, mới nên đi theo. Đến khi đó dáng vẻ của Phật A Di Đà ra sao, chính mình liền biết được
Ðã đem tâm này niệm Phật, phàm tất cả việc tạp thiện, tạp ác đều không nên nhớ, tức hàng ngày chỉ nên làm mọi việc với ý niệm vạn bất đắc dĩ, xong rồi thì xả, đừng để day dích, sẽ chướng ngại tâm niệm của chúng ta.
Điều quan trọng nhất là làm chủ được vận mệnh và hoàn cảnh của mình, làm chủ được sinh lão bệnh tử, thoát khỏi luân hồi, giác ngộ bản tâm.
Đọc xong kinh Nhân Quả Thiện Ác, chúng ta đã nhận ra rằng, mọi sự may hay rủi, hạnh phúc hay khổ đau xảy đến cho con người là kết quả của hành động thiện hay ác mà con người đã làm trong quá khứ hoặc gần hoặc xa; chứ không do bất cứ một vị thần linh
Trải qua 30 năm từ ngày Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập (1981 - 2011), quãng thời gian này là một chặng đường không dài so với lịch sử của nước nhà, của Phật giáo Việt Nam, nhưng chừng thời gian ấy cũng là nửa đoạn đường của kiếp sống con
Sau đây là những lời vấn đạo của một thiền sinh Tây phương với ngài Ajahn Chah.
Tối nay, tôi muốn nói về sự thực tập Phật Pháp trong đời sống hằng này. Từ ngữ Phật Pháp - Giáo Pháp – Dharma có nghĩa là phương sách ngăn ngừa.
Là người Phật tử, hoặc cảm tình viên của Phật giáo, chắc không ai thích nghe bàn về chuyện Phật giáo cũng có thể bị suy thoái, thậm chí hủy diệt, bằng bất cứ kiểu gì.
Muốn rõ nhân quả thiện ác nghiệp báo như thế nào, xin mời quí vị dù là Phật tử, dù là tin Phật hay không tin Phật, thử lần lượt lật từng trang kinh với cõi lòng vô tư tĩnh lặng từ từ đọc kỹ, hy vọng giúp cho quí vị nhìn rõ hành hoạt và thân phận của
Là người Phật tử phải cần Quy y Tam bảo, vì Tam bảo chính là nơi nương tựa vững chắc nhất, là nền tảng của mọi thiện đức, là cổng vào ngôi nhà Như Lai, dự phần pháp lạc của Như Lai. Nhưng đối với người tu Tịnh độ cầu vãng sinh Cực lạc ngoài quy y Tam