Tâm bình thường là Đạo
Từ trước tôi thường nói "tâm bình thường là đạo", song chỉ nói tổng quát hoặc nói xa gần để quý vị thầm nhận, chớ không nói thẳng. Hôm nay tôi chỉ thẳng để quý vị thấy và nhận ra để ứng dụng tu hành.
;
Từ trước tôi thường nói "tâm bình thường là đạo", song chỉ nói tổng quát hoặc nói xa gần để quý vị thầm nhận, chớ không nói thẳng. Hôm nay tôi chỉ thẳng để quý vị thấy và nhận ra để ứng dụng tu hành.
Ðã đem tâm này niệm Phật, phàm tất cả việc tạp thiện, tạp ác đều không nên nhớ, tức hàng ngày chỉ nên làm mọi việc với ý niệm vạn bất đắc dĩ, xong rồi thì xả, đừng để day dích, sẽ chướng ngại tâm niệm của chúng ta.
Dưới đây là tổng hợp những bài tác bạch hay, thường được sử dụng cho các nghi lễ trong Phật giáo thường ngày.
Điều quan trọng nhất là làm chủ được vận mệnh và hoàn cảnh của mình, làm chủ được sinh lão bệnh tử, thoát khỏi luân hồi, giác ngộ bản tâm.
Đọc xong kinh Nhân Quả Thiện Ác, chúng ta đã nhận ra rằng, mọi sự may hay rủi, hạnh phúc hay khổ đau xảy đến cho con người là kết quả của hành động thiện hay ác mà con người đã làm trong quá khứ hoặc gần hoặc xa; chứ không do bất cứ một vị thần linh
Sau đây là những lời vấn đạo của một thiền sinh Tây phương với ngài Ajahn Chah.
Tối nay, tôi muốn nói về sự thực tập Phật Pháp trong đời sống hằng này. Từ ngữ Phật Pháp - Giáo Pháp – Dharma có nghĩa là phương sách ngăn ngừa.
Trải qua 30 năm từ ngày Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập (1981 - 2011), quãng thời gian này là một chặng đường không dài so với lịch sử của nước nhà, của Phật giáo Việt Nam, nhưng chừng thời gian ấy cũng là nửa đoạn đường của kiếp sống con
Là người Phật tử, hoặc cảm tình viên của Phật giáo, chắc không ai thích nghe bàn về chuyện Phật giáo cũng có thể bị suy thoái, thậm chí hủy diệt, bằng bất cứ kiểu gì.
Muốn rõ nhân quả thiện ác nghiệp báo như thế nào, xin mời quí vị dù là Phật tử, dù là tin Phật hay không tin Phật, thử lần lượt lật từng trang kinh với cõi lòng vô tư tĩnh lặng từ từ đọc kỹ, hy vọng giúp cho quí vị nhìn rõ hành hoạt và thân phận của
Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu. -- Trung Bộ Kinh
Người tu Phật hằng biết mình rằng: Nghiệp ác mà mình đã làm sẽ trả quả cho mình, người ấy cố gắng làm lành là thực hành đúng theo chính pháp để ngăn ngừa nghiệp ác trả quả và sám hối cải thiện cố tránh khi gặp hoàn cảnh phải tái phạm.
Đức Thế Tôn sau 45 năm thuyết pháp Ngài nói : Ta có nói gì đâu . chẳng qua chúng sanh bệnh thì Ta cho thuốc vậy thôi . Cho nên Ngài cũng nói rõ : ngón tay chỉ cho thấy mặt trăng , chiếc bè giúp cho người hành giả sang sông . Ngón tay không phải là mặ
Tâm chúng sanh là Như Lai tạng, là Nhất pháp giới. Sự, Lý, và Lý Sự vô ngại pháp giới. Sự sự vô ngại pháp giới.
Với một nhà nho hành đạo ngang tàng như Nguyễn Công Trứ, chỉ nội một việc hồi thú, hồi đầu, hồi hướng “đáo bỉ ngạn” cũng chứng tỏ sức hấp dẫn của tư tưởng Phật giáo. Nguyễn Công Trứ đã gắn bó gần trọn cuộc đời với cửa Khổng sân Trình và con đường qua