;

Bài viết của tác giả: Minh Mẫn


Ấm tình ngày ấy năm xưa

Hiếm có một nhà báo chuyên viết về Phật Pháp nào lại miệt mài ngòi bút bảo vệ Chánh Pháp không biết mệt mỏi như cư sĩ Minh Mẫn. Tôi biết ông không lâu, so với cuộc đời 70 tuổi của ông thì tôi chỉ quen biết ông khoảng hơn 10 năm tại chùa Hoằng Pháp tr

Buồn vui nơi cửa Đạo những ngày qua

Mùa Phật Đản qua rồi, dư âm xấu tốt lẫn lộn vẫn rãi rác xuất hiện trên nhiều trang báo cộng đồng cũng như trong hậu trường đạo Phật.

Quan điểm về thiền

Tham thiền là tự “làm trống rỗng” tâm thức mình, chứ ta không thể tự cưỡng bách làm trống rỗng tâm thức mình bằng cách thực hành một phương pháp, theo một trường phái hay hệ thống.

Bên nương cội tùng

Phật pháp trường tồn nhờ đạo phong Tăng cách. Thiền môn hưng thạnh nhờ giới đức tinh nghiêm. Đàn hậu thế nương ân đức tôn sư. Giữa đất trời văn bia tưởng niệm. Bậc đạo hạnh như vầng sao sáng, giữa vạn lòng chói lọi ánh quang minh.

Miền Trung một mùa thương yêu

Đồng bào ta giàu lòng nhân ái; nhường cơm xẻ áo là đạo nghĩa nghìn đời ông cha ta truyền lưu hậu thế, nhưng không vì thế mà chịu bị đè đầu cởi cổ. Tam giáo đồng nguyên là ánh sáng rọi sáng con đường sống để cháu con Rồng Tiên tồn tại muôn đời.

Ngày tiếp nối nhớ về ngôi sao sáng trên bầu trời Phật giáo

Trong mãnh đất khô khốc, chớm nở một chồi hoa; ngôi cổ tự bao sinh hoạt buồn vui đời Tăng lữ, trong đó, có những chú điệu được giáo dục nghiêm minh, từng lót dạ sắn khoai độn cơm hằng bữa, trái vả chấm chao làm món ăn thường ngày, thế mà vẫn ê a trên

Mangala Sutta

Kinh Mangala Sutta là bản kinh số 5 trong Tiểu bộ thuộc phần Tiểu tụng, được phổ biến trong các quốc gia Phật giáo Nam truyền. Tại Việt Nam được TT Bửu Chánh giảng tại chùa Xá Lọi, HT Huyền Diệu và một vài giảng sư Bắc tông thuyết giảng chung chung.

Nhạy cảm truyền thông...

Nắng hạn cũng qua đi, mưa bão cũng chấm dứt, lũ lụt tẩy xóa mọi ô trược trong cuộc sống cũng phải có thời gian nhất định theo chu kỳ của tạo hóa; Nhưng riêng năm Canh Tý, 2020 mọi sự đảo lộn mà khoa học cũng không thể giải thích những hiện tượng thờ

Hoằng truyền chánh pháp

Hoằng pháp nói cho đủ là hoằng truyền chánh pháp; thuở sinh tiền, đức Phật sáng đi trì bình gieo duyên,hình bóng trang nghiêm đĩnh đạc, tạo sự kính ngưỡng cho quần chúng,thuộc thân giáo; chiều thuyết pháp khai thị tùy đối cơ mà giảng dạy, thuộc khẩu

Thương cho kẻ ác ý vì lý do nào đó muốn hại người...

Vấn đề báo chí phanh phui việc ra giá cho cuộc lễ, không chỉ có ở một vài chùa của Phật giáo, mà vài tôn giáo khác vẫn có, tùy tâm hay thuận ý của người xin lễ, nói theo thế gian: thuận mua vừa bán, có gì là tội? Cần gì phải lên án.

Oán hồn và nghiệp

Hiện nay còn nhiều nơi lợi dụng niềm tin thiếu chánh pháp lạc dẫn chúng sanh nghiệp chồng nghiệp mãi kết duyên với sáu nẽo luân hồi, thay vì giảng dạy giáo lý chánh pháp Như Lai để họ tự cởi trói nghiệp quả, gieo nhân lành nghiệp duyên, đó là mục đíc

Quê hương của gió

Gió thu mặc thêm hơi ấm quê mình, người lại về như đoàn quân vinh quang đặt chân lên đất Thần kinh chùa Tổ; ấm lòng giữa đồi thông già, già hơn tuổi đời người về từ viễn xứ.

Chuyện ông Táo và chốn thiền môn

Do ảnh hưởng tập quán văn hóa bản địa khi Phật giáo du nhập và sinh hoạt lâu dài trong mạch sống của người Trung Hoa, đã phát sinh ra lắm hủ tục như: Đưa rước chư Thiên; cúng Ông Táo; giải sao cúng hạn…

An cư và mãn hạ

“An cư” là từ không còn xa lạ đối với tín đồ Phật giáo; tuy nó không có nghĩa “an cư lạc nghiệp” của đạo Nho, nhưng khía cạnh nào đó, “lạc nghiệp” mang nghĩa “Đạo nghiệp”, mà hàng năm, chư Tăng cả Nam lẫn Bắc Tông đều duy trì theo luật giới của đức P

Tản mạn về chiếc y cà sa ngày nay

Hiện tượng pháp y không còn chế tác đúng với luật nghi, chẳng những thế lễ lộc cũng được một số nơi chế tác quá đà lạc sang thế tục hóa.

Hoạt dụng của thiền định

Ngày nay chủ đề Thiền không còn xa lạ đối với những ai muốn tìm hiểu và muốn định nghĩa một cách minh bạch, nhưng mấy ai hiểu và cảm nhận một cách chính xác và minh bạch về những hoạt dụng của Thiền.Tùy mỗi trường phái, mỗi góc độ để nhìn và hiểu về

Văn hóa, văn nghệ Phật giáo

Qua nhiều dạng trong cuộc sống, văn hóa ẩn thân dưới nhiều hình thức; âm nhạc, hội họa, kịch nghệ, phim ảnh, ẩm thực…do những tâm hồn thấm đượm tinh chất Phật giáo phát tiết qua bàn tay, khối óc để hình thành những sản phẩm giá trị.

Văn hóa tình người

Càng ngày, người dân đã quan tâm cho nhau trong cuộc sống khốn cùng,đó là hiện tượng đáng mừng, một nét văn hóa tình người thì tự khắc lòng vị kỷ sẽ giảm thiểu.

Tài lộc và phước báu

Trong cuộc sống, việc giàu nghèo không phải là việc ngẫu nhiên hay do sự sắp xếp ban thưởng của đấng quyền năng nào; theo tinh thần nhà Phật, mọi sự diễn tiến tùy thuộc vào nhân quả = nhân lành quả lành, nhân xấu phải lãnh quả xấu.

Trang 3  /  14