;

Bài viết của tác giả: Quảng Tánh


Cầu an theo tinh thần kinh Phước Đức

Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn (Kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực

Đảnh lễ chúng Tăng

Sau khi quy y Tam bảo, trở thành Phật tử rồi thì kính lễ, cúng dường Phật-Pháp-Tăng mỗi ngày, mỗi lúc là một trong những hạnh tu căn bản của người con Phật. Kính lễ Phật là đương nhiên vì Ngài là bậc Giác ngộ, phước trí vẹn toàn. Kính lễ Pháp là tất

"Một pháp" tu học không quá khó cho mọi người

Có điều ít ai ngờ rằng, để thành tựu hai mục tiêu căn bản ấy chỉ cần tu tập “một pháp”, giản đơn và nhẹ nhàng thôi nhưng kết quả thì không thể nghĩ bàn, đó là “lòng tin tha thiết” và “hằng chuyên tâm niệm”.

Lời Phật dạy - Sơ Thiền và Tứ niệm xứ

Thiền quán là cốt tủy của các phương thức tu tập thiền định Phật giáo. Thế Tôn trở thành Bậc Giác ngộ cũng xuất phát từ 49 ngày đêm thiền quán dưới cội bồ đề.

Đức Phật dạy về lợi ích giữ giới của người Phật tử tại gia

Theo tuệ giác của Thế Tôn, người nào tuân thủ trọn vẹn năm nguyên tắc đạo đức này thì luôn gặt hái nhiều lợi ích và thành công trong cuộc sống. Trước hết là giữ gìn được tiền bạc, tài sản do công khó làm ra. Tiền bạc tuy không phải là yếu tố chính qu

Những việc trọng yếu khi tu học Phật

Tinh thần phương tiện đúng đắn của Phật giáo chính là thông qua phương tiện sẽ trui rèn ý chí, mài giũa nhân cách và làm hiển lộ cứu cánh nội tâm thanh tịnh, trí tuệ sáng suốt, từ bi tràn đầy.

Như thế nào gọi là bậc trưởng lão

Nhưng sự phân biệt về thứ lớp có tính hình thức bên ngoài chưa phải là điều quan trọng, cốt tủy của vấn đề là thành tựu ly tham, ly dục biểu hiện bằng đạo đức, phẩm hạnh và tuệ giác nơi mỗi cá nhân.

Khi người xuất gia học Phật sống có người thứ hai

Sống với người thứ hai đối với thế tục là chuyện thường nhưng với người xuất gia mới là chuyện lạ. Ấy thế mà không hề xa lạ vì không những ta đang sống với người thứ hai mà đã và đang sống với người thứ… hàng triệu triệu. Bởi khi tâm chưa an trú vào

Mang y bát đẹp bị Phật quở

Thời Thế Tôn tại thế, y bát của Tỷ kheo sử dụng có tính tùy duyên, do gia chủ cúng dường, tốt xấu đủ loại. Ngoài ra, có khá nhiều Tỷ kheo nguyện mặc y phấn tảo, bằng cách lượm lặt những mảnh vải liệm xác chết quăng bỏ ngoài nghĩa địa hoặc vải hư rách

Cách giải trí đúng chánh Pháp theo lời Phật dạy

Điều khác biệt cơ bản so với thế tục là trong hình thức và nội dung giải trí của người xuất gia luôn hàm dưỡng sự tĩnh lặng, an tịnh, tuệ giác và hoàn toàn lành mạnh. Trồng hoa, tưới cây, đi bộ, uống trà, xem tranh, sáng tác, xưng tán Thế Tôn, ca ngợ

Sức mạnh của phái yếu

Phụ nữ đẹp tất được nhân loại tôn vinh nhưng sức mạnh tiềm tàng và mạnh mẽ nhất của họ chính là đức hạnh, thước đo vẻ đẹp toàn mỹ của nữ giới. Chính đức hạnh là nhân tố làm nên nét đẹp vĩnh cữu, để lại ấn tượng khó phai và có sức mạnh cảm hóa lòng ng

Lời Phật dạy: Biển lớn không dung chứa tử thi

Ngoài việc thiết lập nguyên tắc hòa hợp và thanh tịnh của chúng Tăng trước khi bố tát, Thế Tôn còn đưa ra một phương pháp thanh lọc nhằm tịnh hóa Tăng già. Đó là không sống chung, cách ly và thậm chí trục xuất những phần tử phi phạm hạnh, không trong

Lời Phật dạy: Con Rùa và Dã Can

Trong tu tập việc thu thúc, bảo vệ và hộ trì sáu căn là một việc làm tối quan trọng để giữ gìn giới thân huệ mạng của người tu hành. Bởi sáu căn luôn tìm cầu, chạy theo sáu trần khả ái, khả lạc để rồi từ đó sáu thức tạo ra vô số ác nghiệp.

Thành quả và lợi ích của người tu pháp môn Niệm Phật

Từ thời Thế Tôn còn tại thế, niệm Phật đã là pháp môn tu học rất phổ biến của chư Tăng Ni và Phật tử. Chỉ một pháp này, nếu được tu tập, được làm cho sung mãn sẽ đưa đến nhất hướng, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.

Những hội chúng xuất gia

Ai cũng biết Tăng-già là hội chúng Tỷ-kheo từ bốn người trở lên, thanh tịnh và lục hòa. Nhưng có những hội chúng Tỷ-kheo cũng đông đảo mà không xứng danh hoặc chỉ lạm xưng Tăng-già vì chưa thực sự hòa hợp và thanh tịnh. Nên Thế Tôn mới phân biệt có h

Trang 11  /  13