Vô tình sát sinh tội có nặng không?
Cần nỗ lực bảo vệ môi trường, tích cực phóng sinh đúng pháp cùng thực thi các việc lành trong khả năng để tạo ra phước đức.
;
Cần nỗ lực bảo vệ môi trường, tích cực phóng sinh đúng pháp cùng thực thi các việc lành trong khả năng để tạo ra phước đức.
Ông cha ta cũng đã đúc kết kinh nghiệm bố thí đúng thời bằng câu “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”.
Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Dĩ nhiên trong đời sống chẳng ai thoát khỏi bệnh tật, không đau này thì ốm nọ.
Oan nghiệp này tuy chúng ta không thấy nhưng oán khí ngút ngàn kết hợp cùng với ba ác nghiệp của người hành hạ súc vật (thân, miệng, ý ác) đã tạo ra quả báo ác nặng nề.
Tàn sát, giết hại là một tập khí cố hữu của mọi chúng sinh. Riêng trong loài người, không chỉ giết hại loài vật mà còn tổn hại lẫn nhau.
Minh hay tuệ giác không ở đâu xa mà có ngay trong cuộc sống hiện tại của chúng ta. Ngay nơi sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) của mình, hãy quán sát để thấy biết rõ chúng vô thường, là pháp sinh diệt.
Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời thì chúng sinh còn nơi nương tựa để hướng thiện, làm lành tránh ác.
Nhờ đời sống hướng nội, nên sau khi được nghe cùng chiêm nghiệm thì hiểu biết và ghi nhớ về giáo pháp sâu sắc hơn. Mặt khác, nhờ thắng duyên an cư nên những giáo pháp đã nghe được ứng dụng vào đời sống tu hành rất dễ dàng.
Việc cần thiết nhất cho chúng sinh là nhận thức sự khổ và tìm phương pháp diệt khổ.
Sợ hãi là một trạng thái tâm lý thường xảy ra khi người ta sống một mình, nhất là ở trong đêm khuya, những nơi hoang vắng, thiếu an ninh và an toàn.
Trong bối cảnh thế giới mà chúng ta đang sống là phàm thánh đồng cư, các bậc Thánh ít xuất hiện nhưng chẳng phải là không có, nên chăng cẩn trọng khi nhận xét, bình phẩm về ai đó mà ta chỉ nghe nói thôi chứ kỳ thực chưa thấy biết tỏ tường.
Chơi với bạn hiền thì mình được thơm lây, trở nên thiện lành. Ngược lại, chơi với bạn ác thì lâu ngày mình cũng bị tập nhiễm theo thói xấu của họ.
Chuyển hóa được sáu nghiệp dưới đây gây tổn hao tài sản, năm mới sẽ ổn định tài chính và giàu có thành công lâu dài.
Bằng chính kinh nghiệm xương máu của mình, Đức Phật thẳng thắn khuyến cáo người đương thời cũng như như hàng hậu học rằng nếu hành trì một pháp tu không đúng, không mang lại giác ngộ và giải thoát thì hãy nên từ bỏ.
Người Phật tử phát nguyện thọ trì năm giới cấm (không giết hại, không trộm cướp, không tà hạnh, không nói dối, không say nghiện) nhằm trau dồi đạo đức, hoàn thiện nhân cách đồng thời đó là cách vun bồi phước báo cho bản thân và gia đình.
Những gì không phải là của các ông, cần phải xả bỏ hết; khi đã xả bỏ hết pháp đó rồi, thì được an vui lâu dài. Này các Tỳ-kheo, ý các ông thế nào?
Phật tử chúng ta đang vui mừng kỷ niệm ngày Thế Tôn thành đạo trong bối cảnh nhân loại càng thấm thía lời dạy của Đức Phật về bệnh khổ và sự xung đột, chỉ có lòng từ bi và hướng thiện mới có thể hóa giải được hận thù và tăng phước thêm cho con người.
Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi. Ngay cả Đức Phật cũng còn bị người ta phỉ báng, mạ lỵ huống gì là mình. Có điều, t
Khi một vị trời hỏi Thế Tôn về vật gì mà ‘cao hơn trời, nặng hơn đất, nhanh hơn gió và nhiều hơn cỏ’, Ngài đã nhanh chóng trả lời rằng...
Sinh trong nhà tôn quý ở đây là phải đi kèm với nguyện lực hướng về Tam bảo để tu học.