;

Bài viết của tác giả: Thích Đạt Ma Phổ Giác


Tu trong lúc nghiên cứu giảng dạy

Phật ngày xưa muốn hướng dẫn cho ai điều gì, trước tiên Ngài quán sát nhân duyên coi ngày hôm nay có thể độ người nào được, nhờ nắm bắt nhu cầu họ mong muốn, nên sau khi giảng xong rất nhiều người sáng đạo, tĩnh ngộ ra.

Tu trong lúc đi học

Mục đích của việc học là để thành người với đúng ý nghĩa của nó, tức là một con người hoàn thiện về mọi mặt, tài giỏi và có nhân cách đạo đức nhằm làm tròn trách nhiệm đối với gia đình người thân và dấn thân đóng góp lợi ích cho xã hội.

Tu trong lúc làm ruộng rẫy

Người nông dân trong lúc cuốc đất, nhổ cỏ, gieo mạ, bón phân khởi lên ý nghĩ lành, tập trung làm việc nào biết việc đó, như vậy là đang tu.

Tu trong lúc mua bán

Chợ đời không khi nào ta có thể làm vừa lòng hết thiên hạ, mỗi ngày xãy ra đủ thứ chuyện tào lao thiên địa, nếu ta không biết tu trong lúc mua bán, thì mọi việc sẽ đổ vỡ hết. Chính vì thế, người xưa nói: Nhất tu chợ, nhì tu chùa, ba tu núi là vậy.

Tu trong lúc làm việc bận rộn

Tu trong bộn bề công việc sẽ giúp cho ta biết cách hóa giải được nhiều thứ bằng kinh nghiệm của chính mình, từ đó ta dễ dàng kiểm soát tâm bất chính phát sinh, nhờ vậy ta làm tròn trách nhiệm được giao.

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt hơn (Phần 9)

Nếu người biết tu thì ý không bao giờ nghĩ xấu cho ai, đã không nghĩ xấu thì tâm không bao giờ bực bội, phiền não, nên lúc nào cũng vui vẻ, hạnh phúc. Nếu ý không nghĩ xấu thì miệng không nói lời nặng nề, và thân không hành động thô ác thì đâu có làm

Tu là để hoàn thiện chính mình (6)

Tu có ba phương diện: tu tâm, tu thân và tu bổ. Nghĩa chữ “Tu” rất rộng, có thể áp dụng cả về phương diện vật chất lẫn tinh thần. Đã nói là “sửa” thì bất luận những cái gì xấu xa hư dở đều phải sửa đổi lại cho được tốt đẹp.

Đánh đập hành hạ chúng sinh tội báo lớn (Phần 8)

Đánh đập hành hạ chúng sinh dẫn đến bị quả báo thân thể nhiều bệnh tật, có nhiều người khi mới sinh ra đã mang theo bệnh do nghiệp báo chiêu cảm, sáu căn không được đầy đủ, bệnh tật cho đến khi chết mới thôi. Vấn nạn bạo hành gia đình do các đấng mày

Sống để làm tròn trách nhiệm làm người (5)

Trong cuộc sống của chúng ta hiện nay, phần đông không hiểu rõ ý nghĩa của chữ "tu", không hiểu rõ tu để làm gì, cho nên ứng dụng một cách sai lệch, mù mờ thật đáng thương và tội nghiệp làm sao đâu!

Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại

Người cống cao, ngã mạn khi làm việc nào đó được thành công thì họ lên mặt hống hách, họ tự thấy mình là người tài ba, lỗi lạc bậc nhất. Nên họ dễ coi thường và khinh khi kẻ khác nên dẫn đến nhiều người không ưa thích. Như chúng ta đã biết, ngã mạn l

Tìm hiểu về cái tôi của chính mình

Kẻ thù lớn nhất của con người là cái tôi ích kỷ độc tôn muốn chiếm hữu mọi thứ trên đời này, từ ngữ Việt Nam gọi là cái tôi chính mình, tự ngữ Hán Việt gọi là bản ngã. Cái tôi này bắt đầu có từ lúc lọt lòng mẹ, một khi đã huân tập những thói quen dù

Nghiệp sát sinh hại vật dẫn đến quả khổ đau ( Phần 7)

Thế giới loài người từ khi có mặt trên trái đất này, vì muốn bảo tồn mạng sống cho riêng mình nên nhẫn tâm, đành đoạn giết hại, ăn nuốt lẫn nhau. Do đó, chiến tranh binh đao cứ như thế mà tiếp tục không có ngày thôi dứt, bởi do nhân tương tàn, tương

Cho đi cũng chính là nhận lại (4)

Trong cuộc sống này những gì ta cho đi bằng tình người, mới thật sự đúng nghĩa là cho mà không phải là những sự trao đổi hay mua bán dưới nhiều hình thức. Tuy nhiên, nếu ta biết cho đi những giá trị vật chất để giúp đỡ hoặc chia sẻ khó khăn cho người

Nghiệp báo theo ta như bóng với hình (Phần 6)

Nghiệp là thói quen huân tập tạo thành sức mạnh chi phối tất cả mọi sinh hoạt trong cuộc sống của con người, từ khi mở mắt chào đời, cho đến khi nhắm mắt và những đời sống kế tiếp. Nếu người Phật tử tu mà không hiểu rõ về nghiệp thì khó mà ứng dụng t

Học để biết cách hoàn thiện chính mình (3)

Học làm sao để làm người con hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ. "Hiếu thảo là đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn trái nhớ kẻ trồng cây", là đạo lý chân thật không thể thiếu trong đời sống chúng ta hằng ngày.

Ăn để sống chứ không phải sống để mà ăn (2)

Tối ngày chúng ta làm lụng vất vả chỉ để ăn với uống sao cho ngon miệng, nên ta phải giết hại các sinh vật rồi tham đắm, dính mắc vào đó mà chịu quả báo xấu khi đủ duyên. Ăn thì phải món ngon vật lạ hoặc cao lương mỹ vị. Khi có quyền cao chức trọng t

Sống để làm gì? (1)

Trên đời này ai cũng mưu cầu hạnh phúc, từ kẻ cùng đinh hạ tiện cho tới vua chúa quan quyền, tổng thống, thủ tướng, giám đốc đến người làm công, ngay cả những người xuất gia đi tu cũng vì muốn tìm một sự an lạc, hạnh phúc chân thật.

Sắc thân giả hợp vô thường tạm bợ (Phần 3)

Trong khi đó, Phật dạy thân này do bốn chất đất, nước, gió, lửa hòa hợp lại mà thành, nên không có gì là thực thể cố định cả. Cái được gọi là ta, là của ta, nó cũng không thật, ai chấp vào đó thì sinh ra luyến ái, bám víu mà lầm tưởng là thật ta, nên

Trang 7  /  8