Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Tâm sự của một Phật tử vùng quê

Tác giả Phúc Hào – Nguyễn Hữu Minh
05:44 | 05/10/2014 1 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Ngày xưa, khi đời sống còn nghèo, các cụ đã ý thức được vai trò của nhà sư trong đời sống tâm linh của dân làng: “Nhà có vàng không bằng làng có sư”. Nhờ có các nhà sư, nhân dân có điểm tựa tinh thần khi được nghe lời kinh, tiếng kệ, tiếng chuông chùa, khuyên bảo những điều hay, lẽ phải, chăm lo lễ bái, cầu an…

Đức Phật từng dạy: “Sinh ra được làm thân người là khó. Làm thân người được nghe chánh pháp lại càng khó hơn”. Ngày nay, nhờ sự quan tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và tinh thần hoằng pháp không ngừng nghỉ của các quý thầy, hàng thiện nam tử, thiện nữ nhân có nhiều cơ duyên hơn được biết đến Phật pháp. Chúng con đã biết ăn chay, niệm Phật, trì trai, giữ giới, tụng kinh, bố thí, cúng dường…theo chánh đạo.

Ngày xưa, khi đời sống còn nghèo, các cụ đã ý thức được vai trò của nhà sư trong đời sống tâm linh của dân làng: “Nhà có vàng không bằng làng có sư”. Nhờ có các nhà sư, nhân dân có điểm tựa tinh thần khi được nghe lời kinh, tiếng kệ, tiếng chuông chùa, khuyên bảo những điều hay, lẽ phải, chăm lo lễ bái, cầu an…Tuy nhiên, không phải ở vùng quê nào Phật tử cũng có điều kiện gần gũi hàng tu sĩ Phật giáo. Thái Thụy (Thái Bình) quê con là một ví dụ.

Hôm vừa rồi, con có dịp gặp một khách hàng của gia đình. Bác là một Phật tử, tham gia hội Phật giáo (hội quy) ở làng bên. Bác cho biết, bác thường nghe kinh sách, xem băng đĩa, niệm Phật, ăn chay 4 ngày mỗi tháng và đặc biệt không đốt giấy tiền, vàng mã. Con nghe thấy cho rằng đây là điều đáng mừng. Bác cũng cho biết thêm, tuy học Phật nhưng tâm bác còn nhiều tạp loạn nên rất mong muốn được nghe những lời pháp từ quý thầy để theo đó mà tu hành, xả bỏ. Bác mong muốn có một ngày được lên chùa Từ Xuyên (Tp.Thái Bình) để dự các đại lễ, khóa tu, nghe giảng pháp…Bên cạnh đó, câu chuyện bác nói nhiều với con là về các “sư, sãi” ở chùa làng.

phat_tu_thai_binh00.jpg

Các Phật tử quê làm lễ quy y Tam Bảo

Chùa làng Đông Hồ (xã Thụy Phong, Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) có một số người được gọi là nhà “sư, sãi”. Tuy là nhà tu hành nhưng họ còn theo nghề đồng cốt, cúng bái Tứ phủ. Bác kể, chỉ các “sư, sãi” và một số Phật tử mới có “quyền” dự lễ tụng kinh trên chùa, còn những người như bác thì không có cái “ân điển” ấy. Tôi bảo bác rằng, ai cũng là người, ai cũng cùng một “dòng máu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn”, tại sao lại có sự phân biệt đối xử như thế? Cho nên, các bác thèm lắm những câu kinh, lời kệ, những lời giảng của quý thầy.

Thiết nghĩ, không biết căn cứ vào đâu mà các “sư, sãi” tự cho mình cái đặc quyền ấy. Bác còn cho biết thêm, nếu họ biết các bác đi chùa khác để nghe pháp thì họ còn mắng. Các bác mong muốn quý thầy sẽ có những chuyến hoằng pháp tới mọi miền quê, cho lời giáo hóa để các bác được học theo Phật pháp đích thực.

Mong muốn của bác cũng giống mong muốn của hội Phật giáo làng con có một nhà sư về làm trụ trì ngôi Tam Bảo để ngày ngày nương bóng Phật tử bi, xây dựng một xã hội, làng xã văn minh, từ ái. Chúng con cũng mong rằng chư tôn đức GHPG tỉnh và huyện có biện pháp chấn chỉnh, chấn hưng Phật sự các vùng quê chưa có trụ trì để nhân dân được nghe Phật pháp, không rơi vào tà đạo, đồng bóng.

phật tử vùng quê quy y tam bảo dân làng ghpgvn tỉnh thái bình Phật pháp

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Ai đã truyền giới cho người phụ nữ đắp y vàng làm 'chủ sám'?

Ai đã truyền giới cho người phụ nữ đắp y vàng làm 'chủ sám'?

Ác ngữ dẫn đến xung đột xã hội và khẩu nghiệp cho bản thân

Ác ngữ dẫn đến xung đột xã hội và khẩu nghiệp cho bản thân

Liệu có bất lực trước nạn 'bán Tăng bán tục'?

Liệu có bất lực trước nạn 'bán Tăng bán tục'?

Hòa thượng Thích Minh Thông trả lời các  câu hỏi về Giới luật

Hòa thượng Thích Minh Thông trả lời các câu hỏi về Giới luật

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Không nên gây khó khăn cho nhà chùa bằng việc làm trái chức năng nhiệm vụ

Không nên gây khó khăn cho nhà chùa bằng việc làm trái chức năng nhiệm vụ

Phật đản của những tấm lòng không cũ với thời gian

Phật đản của những tấm lòng không cũ với thời gian

Chuyện cấm treo cờ Phật giáo, cần lên tiếng bằng văn bản

Chuyện cấm treo cờ Phật giáo, cần lên tiếng bằng văn bản

Phân tích một bài giảng sai chánh pháp

Phân tích một bài giảng sai chánh pháp

Một số sai lầm trong bài giảng Cống hiến và hưởng thụ

Một số sai lầm trong bài giảng Cống hiến và hưởng thụ

Làm ơn hãy nghĩ đến sự tồn vong của chánh pháp và lợi ích chúng sanh

Làm ơn hãy nghĩ đến sự tồn vong của chánh pháp và lợi ích chúng sanh

Lại một mùa Phật đản, đi tìm hình tượng Phật sơ sanh

Lại một mùa Phật đản, đi tìm hình tượng Phật sơ sanh

Bài viết xem nhiều

Hà Nội: Phật giáo 30 quận huyện diễu hành xe hoa kính mừng Phật đản PL 2567

Hà Nội: Phật giáo 30 quận huyện diễu hành xe hoa kính mừng Phật đản PL 2567

Phật giáo huyện Thạch Hà tổ chức đại lễ Phật đản PL 2567

Phật giáo huyện Thạch Hà tổ chức đại lễ Phật đản PL 2567

Xúc động dâng trào đêm mừng Phật đản tại tư gia

Xúc động dâng trào đêm mừng Phật đản tại tư gia

Hàng ngàn người tham dự lễ rước Phật tại Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Hàng ngàn người tham dự lễ rước Phật tại Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Hà Tĩnh: Lễ tắm Phật 2023 một số chùa các huyện, thị (P.2)

Hà Tĩnh: Lễ tắm Phật 2023 một số chùa các huyện, thị (P.2)

Lễ Phật đản 2023 một số chùa ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (P.1)

Lễ Phật đản 2023 một số chùa ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (P.1)

Phật đản sinh đưa tay nào lên?

Phật đản sinh đưa tay nào lên?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN