Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Cắt hủy, loại bỏ xe rước Phật - Không nên quan trọng hóa vấn đề (?)

Tác giả Minh Thạnh
09:41 | 04/05/2014 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Muốn đưa đạo Phật vào cuộc đời, tạo ảnh hưởng sâu rộng cho lễ Phật đản đối với xã hội, thì phần hội trong các buổi lễ Phật giáo là hết sức cần thiết để thu hút quần chúng tham dự và chia sẻ hoan hỷ đối với lễ Phật đản. Xe, thuyền rước Phật trong dịp Phật đản đi qua hàng chục km đường phố, kênh rạch giúp hàng triệu người có thể chiêm bái kính ngưỡng đức Phật.
>Để hình tượng Đức Phật sơ sinh đẹp hơn
>Sự cần thiết của xe hoa, thuyền hoa ngày Phật đản
>Vai trò tầm quan trọng của xe hoa, thuyền hoa Phật đản
Có bạn đọc gởi đến tôi ý kiến, trách sao lại dùng khái niệm lễ hội thế gian để vận dụng vào việc tổ chức lễ Phật đản. Nếu vậy, thì phần lễ trong Đại lễ Phật đản là chính. Còn phần hội, xe thuyền rước Phật là phụ. Có cũng được, không có cũng được. Không nên quan trọng hóa vấn đề.

Xin được phép trả lời như sau:

1.    Chúng tôi đã xác định trong một số bài viết, rằng xe, thuyền rước Phật không chỉ là phần hội, mà còn có phần lễ. Ở đây xin phép không nhắc lại.

2.    Muốn đưa đạo Phật vào cuộc đời, tạo ảnh hưởng sâu rộng cho lễ Phật đản đối với xã hội, thì phần hội trong các buổi lễ Phật giáo là hết sức cần thiết để thu hút quần chúng tham dự và chia sẻ hoan hỷ đối với lễ Phật đản. Xe, thuyền rước Phật trong dịp Phật đản đi qua hàng chục km đường phố, kênh rạch giúp hàng triệu người có thể chiêm bái kính ngưỡng đức Phật.

Cho rằng áp dụng quan điểm lễ hội của thế gian là không nên, thì không khác gì đưa Phật giáo đi ngược lại với bước tiến thời đại, cách ly Phật giáo với thời đại. Điều đó tất nhiên bất lợi cho Phật giáo, bất lợi cho sự nghiệp hoằng pháp độ sinh. Muốn hóa đạo có hiệu quả thì phải hướng đến số đông. Hội chính là số đông đó.

3.    Quan niệm lễ hội có lễ và có hội là quan điểm thế tục cũng là một sai lầm. Lễ gắn liền với hội là sinh hoạt cổ truyền của Phật giáo đã có truyền thống lâu đời. Tác giả Thích Đồng Bổn, một nhà nghiên cứu tôn giáo học và Phật giáo được nhiều người biết đến, đã khẳng định điều này qua bài viết “Phật giáo với tập tục tín ngưỡng trong đời sống văn hóa Nam Bộ”, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 3-2004. Đó là nguyên tắc “trong chay ngoài hội”. Đây là một ưu điểm của Phật giáo: “Điểm nổi bật của vai trò Phật giáo trong tập tục phong hóa dân gian chính là khuynh hướng “dân tộc hóa” nghi lễ tập tục Phật giáo, có nghĩa là hòa quyện hình thức nghi lễ giữa đạo và đời, điển hình như ở một lễ trai đàn, lúc nào cũng theo nguyên tắc “trong chay ngoài hội”, tức bên trong lễ thì tụng kinh cầu quốc thái dân an và siêu độ cô hồn tử sĩ, bên ngoài hội thì có sân khấu hát tuồng về tích Phật…” (bài đã dẫn, trang 18 Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 3-2004).

Trong trường hợp lễ Phật đản “ngoài hội” là xe, thuyền rước Phật. Đây là hình thức được chư vị tôn đức chủ động đưa vào một cách có ý thức, không phải diễn tiến tự phát như truyền thống. Tuy nhiên, xe thuyền rước Phật trong lễ Phật đản vẫn là hoạt động theo nguyên tắc cổ truyền Phật giáo và đã trở thành truyền thống Phật giáo Việt Nam sau bề dày lịch sử 50 năm.

Vì vậy, cắt hủy, xóa bỏ, loại trừ, triệt tiêu xe, thuyền rước Phật trong lễ Phật đản là phá thế ổn định, làm mất thăng bằng hoạt động tổ chức lễ hội Phật giáo. Điều này không những đi ngược lại nguyên tắc lễ hội thời đại, mà nó cũng trái ngược với nguyên tắc lễ hội Phật giáo cổ truyền.

MT


thuyền rước phật xe rước phật

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Nên chăng thần tài trong Phật giáo ?

Nên chăng thần tài trong Phật giáo ?

Hòa giải hay Hóa giải

Hòa giải hay Hóa giải

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Giáng Sinh trong chùa?

Giáng Sinh trong chùa?

Suy ngẫm nhân ngày lễ Noel năm 2017

Suy ngẫm nhân ngày lễ Noel năm 2017

Trĩu nặng bên lòng với Phật giáo Hà Tĩnh

Trĩu nặng bên lòng với Phật giáo Hà Tĩnh

HT.Thích Gia Quang: ‘Truyền thông là thước đo chiều sâu các hoạt động Phật sự’

HT.Thích Gia Quang: ‘Truyền thông là thước đo chiều sâu các hoạt động Phật sự’

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Tại sao GHPGVN không được ghi tên vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho các chùa?

Tại sao GHPGVN không được ghi tên vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho các chùa?

Mạn đàm về cái gọi là 'Mền Quang Minh'

Mạn đàm về cái gọi là 'Mền Quang Minh'

Nghĩ về Halloween hay lễ hội trá hình

Nghĩ về Halloween hay lễ hội trá hình

Vai trò của Tăng Ni GHPGVN với việc bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc hiện nay

Vai trò của Tăng Ni GHPGVN với việc bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc hiện nay

Bài viết xem nhiều

Đại lão Hòa thượng Tinh Vân viên tịch

Đại lão Hòa thượng Tinh Vân viên tịch

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Bàn về cúng sao giải hạn

Bàn về cúng sao giải hạn

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,060798 s