Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Chế tác giáo lý Phật giáo

Tác giả Minh Thạnh
09:24 | 16/07/2017 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Nay có người làm thơ Phật tử diễn đạt cấp trên/cấp dưới thành cha/mẹ, tức vợ/chồng, thì thật không hiểu nổi. Khi diễn đạt cấp trên/cấp dưới, tôi còn thấy mình liều, bây giờ lại có người liều hơn, dùng cả hình tượng văn học.

Bạn đọc có gửi cho xem nhiều bài thơ từ trang facebook “Thơ Giác Ngộ”, trong đó có bài làm tôi giật mình, mở đầu bằng bốn câu:

“Cha là Đức Phật Thích Ca

Còn Mẹ là Đức Phật bà Quán Âm

Công cha giáo dưỡng tình thâm

Công mẹ sinh hạ thân ân biển trời”

Đôi lúc, trong đạo Phật, người ta gọi Phật là “cha lành” (từ phụ),  với nghĩa bóng, nghĩa tu từ. Còn gọi Bồ tát Quán Thế Âm là “mẹ”, “mẹ hiền”, ít hơn, cũng với nghĩa tu từ, có ý nghĩa tôn xưng một người phụ nữ tâm tràn đầy yêu thương.

Nhưng, trong giáo lý Phật giáo không hề có việc xác định hai vị Phật và Bồ tát này là cha-mẹ, kế tiếp, cận kề nhau, như người phối ngẫu, kiểu mà bài thơ trên diễn đạt cha/mẹ, Phật Thích Ca/Phật Bà Quan Âm. Cũng càng không có chuyện giáo lý ghi ân sinh/dưỡng.

Người có hiểu biết đôi chút về giáo lý Phật giáo chắc chắn không hiểu lầm. Nhưng trong đạo Phật có những người sơ cơ và trẻ em. Ngoài ra, còn nhìn từ những tôn giáo khác.

Tôi lo lắng khi nghĩ đến những cháu bé 9-10 tuổi tình cờ đọc những câu thơ trên, nghêu ngao, rồi nghĩ cha-mẹ như thế.

Kỳ quá! Ngày xưa, tôi có dẫn một cô bạn gái là người nước ngoài đi chùa. Thấy đạo Phật lạ, cô này hỏi rất nhiều, làm tôi rất khó khăn khi giải thích.

Trả lời câu hỏi về quan hệ giữa Phật Thích Ca và Bồ tát Quan Âm, tôi căn cứ vào cách hiểu từ kinh Pháp Hoa, trả lời đơn giản hóa là “cấp trên và cấp dưới”.

Nay có người làm thơ Phật tử diễn đạt cấp trên/cấp dưới thành cha/mẹ, tức vợ/chồng, thì thật không hiểu nổi. Khi diễn đạt cấp trên/cấp dưới, tôi còn thấy mình liều, bây giờ lại có người liều hơn, dùng cả hình tượng văn học.

Xét ra tôi không sai vì Phật là “cấp trên” của Bồ tát, nhưng diễn đạt theo nghĩa như thế để từ mô hình cơ quan mà hình dung thì đã là vụng.

Còn điều đáng nói ở đây là việc chế tác giáo lý tùy tiện. Chắc tác giả bài thơ không phải có ý xuyên tạc Phật giáo, mà chỉ muốn bộc lộ sự kính ngưỡng. Nhưng nói bừa những điều không có trong kinh, tùy tiện sửa kinh, chế tác những quan hệ mới đối với Phật, Bồ tát, thì quả là tai hại.

MT

Phản hồi riêng đối với các bài tranh luận đặc biệt: vinasat132@yahoo.com, vi-vn.facebook.com/cusiminhthanh, ĐT: 0915553610.

phỉ báng phản cảm bóp méo Facebook chế tác giáo lý phật giáo giáo lý nhà Phật từ phụ bồ tát quán thế âm phật thích ca cha mẹ

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Ai đã truyền giới cho người phụ nữ đắp y vàng làm 'chủ sám'?

Ai đã truyền giới cho người phụ nữ đắp y vàng làm 'chủ sám'?

Ác ngữ dẫn đến xung đột xã hội và khẩu nghiệp cho bản thân

Ác ngữ dẫn đến xung đột xã hội và khẩu nghiệp cho bản thân

Liệu có bất lực trước nạn 'bán Tăng bán tục'?

Liệu có bất lực trước nạn 'bán Tăng bán tục'?

Hòa thượng Thích Minh Thông trả lời các  câu hỏi về Giới luật

Hòa thượng Thích Minh Thông trả lời các câu hỏi về Giới luật

Không nên gây khó khăn cho nhà chùa bằng việc làm trái chức năng nhiệm vụ

Không nên gây khó khăn cho nhà chùa bằng việc làm trái chức năng nhiệm vụ

Phật đản của những tấm lòng không cũ với thời gian

Phật đản của những tấm lòng không cũ với thời gian

Chuyện cấm treo cờ Phật giáo, cần lên tiếng bằng văn bản

Chuyện cấm treo cờ Phật giáo, cần lên tiếng bằng văn bản

Phân tích một bài giảng sai chánh pháp

Phân tích một bài giảng sai chánh pháp

Một số sai lầm trong bài giảng Cống hiến và hưởng thụ

Một số sai lầm trong bài giảng Cống hiến và hưởng thụ

Làm ơn hãy nghĩ đến sự tồn vong của chánh pháp và lợi ích chúng sanh

Làm ơn hãy nghĩ đến sự tồn vong của chánh pháp và lợi ích chúng sanh

Bài viết xem nhiều

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN