Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Công ty Thạch Bích lại tiếp tục quảng cáo trên cờ Phật giáo

Tác giả Nguyên Hà
09:42 | 07/08/2018 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Cờ Phật giáo tượng trưng cho tinh thần Trí Tuê, Từ Bi và Hòa hợp của Phật giáo, là niềm tự hào của mỗi tín đồ Phật giáo khi chiêm ngưỡng.

nguoiphattu_com_quang_cao_tren_co_phat_giao1.jpg

Quảng sản phẩm trên cờ Phật, cách làm tùy tiện và phản cảm.

In quảng cáo sản phẩm trên cờ Phật giáo một việc làm phản cảm

Cờ Phật giáo có 5 hay 6 màu?

Ý nghĩa lá cờ Phật giáo

Cờ Phật giáo được chính thức chấp nhận trên đất Tích Lan vào dịp Phật đản ngày 28/4/1885. Tuy nhiên mãi đến ngày 25/5/1950, trong lần hội nghị Phật giáo quốc tế ở thủ đô Colombo (Tích lan), với 26 quốc gia tham dự, lá cờ ngũ sắc mới được chính thức và nhất trí chấp nhận, nói lên sự thống nhất của Phật giáo thế giới.nhằm tượng trưng và đại diện cho Phật giáo được Phật tử khắp năm châu sử dụng. Cờ Phật giáo đã được hơn 50 quốc gia trên thế giới tôn vinh sau quốc kỳ.

Cờ Phật giáo tượng trưng cho tinh thần Trí Tuê, Từ Bi và Hòa hợp của Phật giáo, là niềm tự hào của mỗi tín đồ Phật giáo khi chiêm ngưỡng.

Trong những năm vừa qua, việc một số doanh nghiệp “ăn theo” các ngày lễ lớn của Phật giáo để quảng cáo sản phẩm và kinh doanh đã gióng lên một hồi chuông đối với Phật giáo Việt Nam. Nhiều bài viết trên các phương tiện truyền thông đại chúng đã có những phản ảnh về vấn đề này như bài viết của tác giả Minh Thạnh “Bất kính khi đặt tên kinh Phật cho sản phẩm bánh mỳ” hay bài viết của tác giả Hoa Sơn Đỉnh “In quảng cáo trên cờ Phật giáo là một việc làm phản cảm”.

Hầu như các doanh nghiệp, các cá nhân khi sử dụng hình ảnh tôn giáo để quảng cáo cho việc kinh doanh khi nhận được phản ứng của các tín đồ Phật giáo đều đã sửa sai, điều này dễ được thông cảm vì nhận thức của họ.

Thế nhưng có một sản phẩm không hề nhận thức được điều này và tiếp tục sử dụng hình tượng thiêng liêng của Phật giáo quảng cáo cho sản phẩm của mình dù đã được phản ảnh trên các phương tiện truyền thông Phật giáo. Tôi muốn nói đến sản phẩm nước khoáng Thạch Bích.

Vào dịp Đại lễ Phật đản PL.2559 – DL.2015, tác giả Hoa Sơn Đỉnh đã có bài viết phản ảnh về việc quảng cáo sản phẩm Thạch Bích trên cờ Phật giáo được treo tại một ngôi chùa ở Tp Đà Nẵng. Sau đó, Ban trị sự GHPGVN Tp Đà Nẵng đã có lời nhắc nhở đối với vị trú trì. Những tưởng tử vụ việc đó, Công ty nước khoáng Thạch Bích sẽ rút kinh nghiệm về công tác quảng cáo của mình.

nguoiphattu_com_quang_cao_tren_co_phat_giao0.jpg

Hình ảnh quảng cáo sản phẩm trên cờ Phật tại đại lễ Phật đản PL.2559 – DL.2015

Vậy mà mới đây, vào ngày 07/8/2018, trong chuyến công tác tại Tp Quảng Ngãi, tôi lại được chứng kiến một hình ảnh vô cùng phản cảm: sản phẩm Thạch Bích lại một lần nữa được quảng cáo trên cờ Phật giáo, và lại được treo ở một gốc cây trên vỉa hè   tại đường Phan Đình Phùng, Tp Quảng Ngãi trông vô cùng nhếch nhác.

Xin được ghi lại một số nhận xét của tác giả Hoa Sơn Đỉnh viết về việc quảng cáo trên cờ Phật giáo cách đây 3 năm: khi thực hiện quảng cáo có 2 quy luật bất thành văn:
1/ Không quảng cáo trên cờ (Dù là cờ của đất nước, tổ chức, đoàn thể)
2/ Nếu quảng cáo trên panô cần tách bạch riêng biệt 2 nội dung không hoà chung làm một
Ở đây công ty Thạch Bích quảng cáo hẳn trên lá cờ và hình ảnh quảng cáo in chung liền với màu tổng hợp dẫn đến lá cờ có thêm một hình ảnh “hỗn hợp”, đủ màu sắc.

nguoiphattu_com_quang_cao_tren_co_phat_giao2.jpg

Trong quảng cáo âm thanh ghi nhớ lại trong đầu chỉ có 20% trong khi đó hình ảnh chiếm đến 80%. Vô hình chung chúng ta lại thấy một lá cờ Phật giáo "mới”.

Để xảy ra những sai sót về những hình ảnh phản cảm, bất kính này trách nhiệm thuộc về ai? Đợi câu trả lời từ Công ty Thạch Bích và Chư Tôn đức lãnh đạo Giáo hội Tp. Quảng Ngãi. Và trách nhiệm của các cơ quan ban ngành chức năng về việc kiểm duyệt quảng cáo.

quảng cáo trên cờ phật giáo cờ phật giáo công ty thạch bích ghpgvn tỉnh quảng ngãi phản cảm treo cờ phật giáo ý nghĩa cờ phật biến tướng quảng cáo

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm nói về truyền thống và quy cách tổ chức Đại giới đàn ở miền Bắc

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm nói về truyền thống và quy cách tổ chức Đại giới đàn ở miền Bắc

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Giá trị Đạo Phật (bài1)

Giá trị Đạo Phật (bài1)

Giá trị Đạo Phật (bài 2)

Giá trị Đạo Phật (bài 2)

Về tôn xưng 'Pháp vương'

Về tôn xưng 'Pháp vương'

Nên chăng thần tài trong Phật giáo ?

Nên chăng thần tài trong Phật giáo ?

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Giáng Sinh trong chùa?

Giáng Sinh trong chùa?

Suy ngẫm nhân ngày lễ Noel năm 2017

Suy ngẫm nhân ngày lễ Noel năm 2017

Trĩu nặng bên lòng với Phật giáo Hà Tĩnh

Trĩu nặng bên lòng với Phật giáo Hà Tĩnh

HT.Thích Gia Quang: ‘Truyền thông là thước đo chiều sâu các hoạt động Phật sự’

HT.Thích Gia Quang: ‘Truyền thông là thước đo chiều sâu các hoạt động Phật sự’

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Bài viết xem nhiều

Tìm hiểu chùa Khánh Ngọc - Hà Tĩnh

Tìm hiểu chùa Khánh Ngọc - Hà Tĩnh

Linh thiêng Thạch Động Tự (Chùa Đá)

Linh thiêng Thạch Động Tự (Chùa Đá)

Thiền Vipassana tuyên chiến với ma túy

Thiền Vipassana tuyên chiến với ma túy

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,1093741 s