Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Lễ khai mạc Vesak 2014: Những hạt sạn

Tác giả Minh Thạnh
04:59 | 18/05/2014 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Tôi nghĩ ban tổ chức các cuộc lễ Phật giáo nên quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nhất là khi buổi lễ được trực tiếp truyền hình. Nó liên quan đến chuyện văn minh, lịch sự, thể diện của cả đạo Phật, mà những người dự lễ đại diện, diễn ra trước mắt hàng triệu khán giả truyền hình.

Không có duyên được dự Đại lễ Vesak 2014 tổ chức tại Ninh Bình, tôi chỉ xem cuộc lễ qua VTV1.

Công việc tổ chức đương nhiên là rất tốt. Buổi lễ diễn ra khá trang trọng, thành kính.

Nhưng điều bất ngờ là dù xem cuộc lễ qua màn hình TV, bằng góc nhìn giới hạn của camera, tôi vẫn thấy cuộc lễ ngày càng mất ổn định khi đi vào phần cuối.

Mỗi lần đạo diễn chọn hình camera đại toàn cảnh, tức camera bao quát hội trường, thì càng về sau càng thấy người đi qua lại càng nhiều. Hướng đi thì đủ cả 4 chiều: qua lại ở các hàng ghế và tới lui trên các lối đi, nhưng có vẻ là cử tọa bắt đầu đi về, làm chuyện riêng trong khi trên lễ đài, những vị khách quý như tăng vương, quốc vương, đại sứ… vẫn đang phát biểu.

Host Soft
Một góc hội trường  trong lễ khai mạc Vesak 2014


Đến gần cuối cuộc lễ, thì các hàng ghế giữa hội trường trống hẳn một mảng, còn người đi tới lui qua lại càng đông hơn nữa. Số người còn ngồi lại thì nhiều người nói chuyện riêng với nhau, có người cười đùa, trong đó có cả tu sĩ.

Nếu tắt âm thanh TV đi, thì sẽ không hiểu việc gì đang xảy ra. Bên dưới các hàng ghế trống vắng, người đi qua lại dập dìu như trước giờ khai mạc. Nhưng trên lễ đài và những hàng ghế đầu thì vẫn đang diễn ra buổi lễ. Rất là kỳ cục!

Đáng tiếc là điều này diễn ra trước ống kính truyền hình trực tiếp toàn quốc, có thể đến hàng triệu khán giả theo dõi qua màn ảnh nhỏ.

Những vị khách quý ngồi những hàng ghế đầu có thể không thấy vì mọi việc diễn ra sau lưng. Nhưng người phát biểu thì không thể không thấy, có lẽ phải giữ vẻ tự nhiên như hội trường đang ổn định.

Tôi nhớ có lần xem trực tiếp truyền hình đại hội đại biểu Phật giáo một địa phương, thì đoạn cuối buổi đại hội cũng thế. Người thì đi về sớm, người thì lăng xăng không rõ chuyện gì, còn một số cử tọa nói chuyện cười đùa với nhau mất hẳn tập trung, cả tín đồ và tu sĩ.

Lúc đó, tôi nghĩ chỉ là trường hợp cá biệt. Bây giờ lại thấy điều đó diễn ra ở một cuộc lễ Phật giáo quan trọng, được trực tiếp truyền hình toàn quốc.

Một người bạn thường dự lễ Phật đản tập trung khi nghe tôi nói lại cũng cho biết lễ Phật đản cũng thế. Khi xướng ngôn còn đọc lời cảm tạ thì tín đồ ý ới gọi nhau ra về, một số khác thì xông lên lễ đài chụp ảnh lưu niệm có cả hòa thượng, thượng tọa, quay lưng về phía khách mời vẫn còn dự lễ.

Tôi nghĩ ban tổ chức các cuộc lễ Phật giáo nên quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nhất là khi buổi lễ được trực tiếp truyền hình. Nó liên quan đến chuyện văn minh, lịch sự, thể diện của cả đạo Phật, mà những người dự lễ đại diện, diễn ra trước mắt hàng triệu khán giả truyền hình.

Thật chạnh lòng khi nhớ đến câu chuyện về những người đến thăm viếng Đức Phật lo sợ, hoài nghi và bất ngờ vì sự im lặng trang nghiêm tuyệt đối của Pháp hội hàng ngàn người thời Đức Phật. Còn bây giờ thì trong những buổi lễ Phật giáo lại lộn xộn, ồn ào, mất trật tự.

Nếu tình trạng không phù hợp với tinh thần đạo Phật như thế cứ tiếp tục diễn ra thì lâu dần sẽ trở thành một tập quán  rất xấu trong Phật giáo Việt Nam.

Nói đến tập quán, chúng tôi lại nhớ hiện tượng một số tín đồ thường bỏ về khi các khóa lễ trong chùa đến phần phục nguyện hồi hướng. Có thể ngược lại, từ việc đã là tập quán không hay đó dẫn đến hiện tượng không hay như trong cuộc lễ hôm nay chăng?

MT

đàn dược sư chùa bà đá

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Nên chăng thần tài trong Phật giáo ?

Nên chăng thần tài trong Phật giáo ?

Hòa giải hay Hóa giải

Hòa giải hay Hóa giải

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Giáng Sinh trong chùa?

Giáng Sinh trong chùa?

Suy ngẫm nhân ngày lễ Noel năm 2017

Suy ngẫm nhân ngày lễ Noel năm 2017

Trĩu nặng bên lòng với Phật giáo Hà Tĩnh

Trĩu nặng bên lòng với Phật giáo Hà Tĩnh

HT.Thích Gia Quang: ‘Truyền thông là thước đo chiều sâu các hoạt động Phật sự’

HT.Thích Gia Quang: ‘Truyền thông là thước đo chiều sâu các hoạt động Phật sự’

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Tại sao GHPGVN không được ghi tên vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho các chùa?

Tại sao GHPGVN không được ghi tên vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho các chùa?

Mạn đàm về cái gọi là 'Mền Quang Minh'

Mạn đàm về cái gọi là 'Mền Quang Minh'

Nghĩ về Halloween hay lễ hội trá hình

Nghĩ về Halloween hay lễ hội trá hình

Vai trò của Tăng Ni GHPGVN với việc bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc hiện nay

Vai trò của Tăng Ni GHPGVN với việc bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc hiện nay

Bài viết xem nhiều

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Bàn về cúng sao giải hạn

Bàn về cúng sao giải hạn

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,0560572 s