Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Ngôi chùa Song Ngư giữa trùng khơi biển cả

Tác giả Hữu Tình
09:11 | 28/03/2014 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Chùa Song Ngư (Thị xã Cửa Lò; Nghệ An) nằm ở phía tây Đảo Ngư, giữa lối giao thương của Cửa Lò và Cửa Hội cách đất liền khoảng 5km, từ xưa thương nhân nếu qua lại buôn bán thường vào đây thắp hương và khấn xin điều may mắn.

>Chùa Tu Nghệ An trong mùa Phật đản

>Chùa Bát Nhã Nghệ An, ngôi cổ tự cần sớm được trùng tu

Những ngày gió bão, bãi Chùa còn là nơi trú ngụ của tàu thuyền từ xa tới. Chùa được xây dựng vào khoảng thế kỷ XIV, trải qua nhiều thế kỷ, chỉ còn lại một số tích xưa như hai cây lộc vừng có hàng trăm năm tuổi, giếng chùa, nền chùa. Năm 2005 chùa Song Ngư được phục hồi, tôn tạo trên nền cũ, kiến trúc chùa Song ngư gồm các hạng mục: Bến chùa, đường, vườn, nhà khách, tam quan, sân, nhà tả vu, hữu vu và hai tòa chính là bái đường, thượng điện. 4 tòa đều được làm theo phong cách triến trúc cổ truyền, bộ khung bằng gỗ, mái ngói âm dương, nền lát gạch đất nung với diện tích 11.665m2.

 
Toàn cảnh chủa Song Ngư.

Chùa Song Ngư là vị trí tâm linh quan trọng đối với ngư dân vùng biển Đan Nhai (Cửa Lò). Trước đây các tàu buôn nước ngoài và ngư dân đi qua vùng đảo này thường dừng lại lên chùa để cầu mong chuyến đi được an toàn, may mắn… người dân nơi đây sống chủ yếu bằng ngư nghiệp, nhiều khi bất lực trước thiên tai, họ đều lên chùa để cầu nguyện chư Phật gia hộ, thoát khỏi mọi tai biến trong cuộc sống. Cũng như nhiều ngôi chùa khác, chùa Song Ngư thờ Phật theo phái Đại thừa, ngoài ra còn thờ một vị thần thời Trần là sát hải Đại vương Hoàng Tá Thốn.Tương truyền rằng khi xưa, ông là vị tướng tài giỏi với nhiều chiến công hiển hách nên người dân đã xin nhà vua cho thờ phụng tại đây để tưởng nhớ công ơn ông.

Giếng cổ trên chùa Song Ngư: Ảnh Trần Lan Anh

ĐĐ. Thích Minh Hương Trụ trì Chùa Song Ngư cho biết .Vào những các ngày lễ, tết, cán bộ, chiến sỹ, nhân dân và khách du lịch đều đến chùa thắp hương, dâng lễ lên đức Phật, cầu mong đức Phật gia hộ cho cuộc sống được bình an. Cán bộ, chiến sỹ mới ra làm nhiệm vụ ngoài đảo đều đến chùa thắp hương chiêm bái, cầu mong cho mọi sự bình an trong thời gian phục vụ tại đảo; khi hết nhiệm vụ cũng đến chùa đảnh lễ đức Phật để bày tỏ lòng thành.

Nhằm khẳng định giá trị to lớn của chùa Song Ngư trong quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc; Qua đó cũng nhằm tưởng nhớ công lao của các bậc tiền nhân trong tiến trình dựng nước và giữ nước, đáp ứng nguyện vọng tâm linh của nhân dân vùng biển Cửa Lò và du khách thập phương năm 2011 chùa Song ngư được UBND t ỉnh Nghệ An công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh . Có thể nói sự hiện diện của mái chùa giữa trùng khơi làm cho tinh thần con người thêm vững vàng, niềm tin vào tương lai càng thêm chắc chắn.

chùa song ngư nghệ an phật giáo nghệ an chùa nghệ an chùa song ngư cửa lò

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Chùa Tran Hà Tĩnh ngôi cổ tự trên bước đường hồi sinh

Chùa Tran Hà Tĩnh ngôi cổ tự trên bước đường hồi sinh

Đôi nét về lịch sử Chùa Vĩnh Phúc Hà Tĩnh

Đôi nét về lịch sử Chùa Vĩnh Phúc Hà Tĩnh

Hà Tĩnh: Đền Võ Miếu di tích văn hoá cần chỉnh đốn

Hà Tĩnh: Đền Võ Miếu di tích văn hoá cần chỉnh đốn

Chùa Yên Lạc, Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Chùa Yên Lạc, Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Chùa Từ Đàm – Nơi xuất phát các phong trào và tổ chức Phật giáo miền Trung

Chùa Từ Đàm – Nơi xuất phát các phong trào và tổ chức Phật giáo miền Trung

Vĩnh Phúc tự ngôi chùa cổ trên miền Hương Bộc

Vĩnh Phúc tự ngôi chùa cổ trên miền Hương Bộc

Chùm ảnh, ngày xuân về thăm chùa Hữu Lạc

Chùm ảnh, ngày xuân về thăm chùa Hữu Lạc

Chùa Quỳnh Viên dấu ấn lịch sử của một ngôi cổ tự

Chùa Quỳnh Viên dấu ấn lịch sử của một ngôi cổ tự

Vĩnh Phúc cổ tự linh thiêng ghi dấu thăng trầm Phật giáo Hà Tĩnh

Vĩnh Phúc cổ tự linh thiêng ghi dấu thăng trầm Phật giáo Hà Tĩnh

Hà Tĩnh: Đào móng nhà phát hiện 5 pho tượng gỗ tại khuôn viên chùa Cổ Lam xưa

Hà Tĩnh: Đào móng nhà phát hiện 5 pho tượng gỗ tại khuôn viên chùa Cổ Lam xưa

'Bí ẩn' bức tranh rồng bị che khuất trên cổng chùa Thiên Mụ ở cố đô Huế

'Bí ẩn' bức tranh rồng bị che khuất trên cổng chùa Thiên Mụ ở cố đô Huế

Hai chùa Hương Tích nổi tiếng ở Việt Nam, đâu là bản gốc đâu là bản sao ?

Hai chùa Hương Tích nổi tiếng ở Việt Nam, đâu là bản gốc đâu là bản sao ?

Bài viết xem nhiều

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Bàn về cúng sao giải hạn

Bàn về cúng sao giải hạn

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,0815791 s