Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Nói về một Diemist chống phá Đạo Phật trên Facebook

Tác giả Minh Thạnh
06:50 | 06/08/2015 1 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Đặc trưng bao trùm hoạt động chống Phật giáo và chống cộng của Diemist là phục thù, căm hận và manh động. Điều đó không thể dấu đi đâu được. Cho nên dù nhận là Phật tử thì cái chân tướng Diemist sớm muộn gì cũng lòi ra.

1. Nhận diện Diemist

Diemist là những kẻ theo Diệm, đồ đệ của Diệm. Tôi đưa ra danh từ này từ sự ghép nối thành tố “Diệm” và thành tố “ist” (kẻ đi theo, môn đệ). Diemist rất đơn giản để hiểu.

Việc tôn xưng Diệm ngày ngay không còn ý nghĩa, vì Diệm không để lại tư tưởng học thuyết gì đáng nói. Những kẻ theo Diệm bây giờ nhắm tới 2 mục tiêu rất thực dụng theo cách mà Diệm đã làm. Đó là chống cộng và chống Phật giáo.

Là Diemist thì đó phải là người theo đạo Ca tô La Mã như Diệm, Nhu, Lệ Xuân.

Tóm lại, công thức nhận diện Diemist là:

Diemist = Tín đồ Catô + Chống cộng + Chống Phật giáo

2. Nguyễn Đức Hiệp là Diemist

Gần đây, trên facebook, xuất hiện một người tham gia với nội dung tin, bài phê phán những điều gọi là xấu trong giới tu sĩ Phật giáo. Nguyễn Đức Hiệp tự xưng là hộ pháp, là Phật tử. Tuy nhiên, rất dễ dàng để nhận ra đây là một Diemist thuộc thế hệ thứ ba.

Ngoài 2 đặc điểm chính trong công thức nhận diện Diemist đã nói ở trên, là chống cộng và chống Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Đức Hiệp là người tự khẳng định mình là Diemist, cụ thể qua cái gọi là bài “thơ” “Chuyện tình ma và quỷ” post trên facebook Nguyễn Đức Hiệp ngày 29/7/2015 với câu “BBQ Quảng Đức đấu tranh”.

Gọi sự kiện Hòa thượng Thích Quảng Đức là việc “nướng sư” là kiểu nói xúc phạm đặc trưng của vợ Ngô Đình Nhu, một trong những thủ lãnh Diemist. Diemist Nguyễn Đức Hiệp đương nhiên trước sau gì cũng lặp lại kiểu nói láo xược bứt gân đó. Ở đây, Diemist Nguyễn Đức Hiệp diễn đạt theo một cách riêng “BBQ Quảng Đức”. Thế là chân tướng Diemist của Hiệp hiện nguyên hình. Không phải là Phật tử chân chính gì hết, Nguyễn Đức Hiệp và băng nhóm “Phật bút”, “chính nghĩa” gì đó đều là Diemist, là tín đồ Ca tô La Mã phục thù, chống Phật giáo và chống cộng. Đây thật là “giấu đầu lòi đuôi”. Suy nghĩ, nói năng, hành động được bộc lộ rõ ràng là Diemist, không lẫn vào đâu, nhưng lại xưng danh Phật tử.

Đặc trưng bao trùm hoạt động chống Phật giáo và chống cộng của Diemist là phục thù, căm hận và manh động. Điều đó không thể dấu đi đâu được. Cho nên dù nhận là Phật tử thì cái chân tướng Diemist sớm muộn gì cũng lòi ra. Hướng làm này không mới, nhưng cái cách dùng facebook và đi sâu bôi nhọ từng vị tu sĩ Phật giáo như Diemist Nguyễn Đức Hiệp thì có vẻ hơi mơi mới một chút.

Là Diemist, tín đồ Ca tô La Mã phục thù đội lốt Phật giáo thì những câu chuyện về Phật giáo đó dứt khoát không thể tin được. Đó chỉ có thể là những hành động hèn hạ, dơ bẩn, giả dối, phục vụ cho mục tiêu phục thù của những kẻ thờ Diệm, tiếp tục hy sinh vì Diệm, cho Diệm một cách cuồng điên, phẩn hận, cực đoan tôn giáo.

Tôi không rút bỏ lời lẽ của Diemist Nguyễn Đức Hiệp trên facebook của tôi, vì không muốn làm việc lẫn tránh. Tôi đang dùng lời lẽ của mình vạch trần thực chất những nội dung Diemist đó. Trong cách làm như vậy tôi sẵn sàng trả lời và bác bỏ những nội dung mà Diemist nêu ra.

3. Trả lời một câu hỏi của Diemist Nguyễn Đức Hiệp

Trên facebook của tôi, Nguyễn Đức Hiệp có nêu câu hỏi, nguyên văn như sau: “Để thuận lợi cho Phật giáo thì phải “quan hệ” với chánh quyền là một suy nghĩ hèn hạ kinh tởm và nhục nhã cho Phật giáo. Nói như ông thì Phật giáo đấu tranh và Thích Quảng Đức là một trò hề à?”

Tôi trả lời câu hỏi trên trong  3 ý:

3.1. Nhận xét và câu hỏi bộc lộ rõ ràng tính chất Diemist. Nói Diemist vì ở chỗ hằn học trước mối quan hệ tốt đẹp giữa Phật giáo Việt Nam và chính quyền hiện nay. Mối quan hệ tốt đẹp đó là cái mà Diemist căm tức và ra sức chỉ, nguyền rủa, phá hoại. Chính vì vậy, màu sắc Diệm trong câu hỏi trên rất rõ nét. Diemist thì không bao giờ muốn Phật giáo có được những thuận lợi, vì vậy luôn cay đắng, căm hờn đối với mối quan hệ tốt đẹp giữa Phật giáo với chính quyền. Cho nên những câu chửi vung tán tàn “hèn hạ kinh tởm và nhục nhã” là không có gì lạ.

Diemist mà điên tiết, lồng lộn lên như thế thì càng chứng tỏ điều đó có lợi cho Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Việt Nam đã đi đúng theo hướng thuận lợi.

Không chỉ Phật giáo Việt Nam mà Phật giáo toàn thế giới trong lịch sử từ thời Đức Phật nhìn chung đều có mối quan hệ tốt với chính quyền theo từng thời kỳ. Đó là một xu hướng lớn của Phật giáo (tất nhiên trừ những trường hợp cá biệt, hy hữu).

Đức Phật là một vị giáo chủ được nhà cầm quyền (vua chúa, đại thần, quan chức, quý tộc) tôn kính, ngưỡng mộ và có quan hệ tốt. Điều này trái với trường hợp có vị giáo chủ bị chính quyền truy bắt, kết tội, giết chết. Việc làm đó có thể không đúng nhưng mối quan hệ với chính quyền rõ ràng là không tốt.

Đức Phật cũng không tổ chức Phật giáo thành một tôn giáo có giáo quyền mạnh vì khi tôn giáo có giáo quyền mạnh, thì tùy theo người lãnh đạo từng thời kỳ, giáo quyền mạnh sẽ là môi trường để phát sinh mâu thuẫn, môi trường va chạm, xung đột, thậm chí chiến tranh với chính quyền do vấn đề quyền lực như lịch sử đã chứng tỏ. Một Phật giáo truyền thừa không có giáo quyền mạnh, theo ý kiến riêng tôi, là chủ ý của Đức Phật trong việc giải quyết mối quan hệ giữa Phật giáo với chính quyền. Tôn giáo có giáo quyền mạnh thì người cầm giáo quyền tôn giáo để phát động xung đột với quyền lực chấp chính.

3.2. Quan điểm quan hệ tốt với chính quyền không phải là suy nghĩ của riêng Phật giáo Việt Nam. Đạo Ca tô La Mã ở Việt Nam và các tôn giáo khác, trước kia từng có giáo quyền mạnh, thậm chí là quân tự vệ, quân đội riêng bây giờ cũng tìm kiếm mối quan hệ tốt với chính quyền theo xu hướng để có được một môi trường thuận lợi cho việc truyền bá và hành đạo. Trong khi ở Phật giáo đó là một xu hướng tự nhiên thì ở một số tôn giáo mục tiêu vụ lợi rất rõ và họ còn nỗ lực hơn cả Phật giáo.

Thí dụ, trong khi trước đây tôi đề nghị truyền thông rộng rãi hình ảnh Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm viếng Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhưng trên diễn đàn Phật giáo còn có ý kiến khác, thì trong nhà các giáo dân gần đây lại thấy treo lịch in hình Tổng bí thư chụp với Giáo hoàng.

Diemist Nguyễn Đức Hiệp rủa sả như thế thì rõ ràng là nhằm luôn vào tôn giáo của mình đó.

3.3. Về câu hỏi cuộc đấu tranh của Phật giáo và sự kiện Hòa thượng Thích Quảng Đức thì đó không phải là mâu thuẫn giữa Phật giáo Việt Nam với chính quyền Diệm mà là mâu thuẫn giữa Phật giáo Việt Nam với một thế lực tôn giáo cải đạo Phật giáo đang nắm chính quyền. Không nên lầm Diệm Nhu với toàn bộ chính quyền Nam Việt Nam “Đệ nhất Cộng hòa”.

Mâu thuẫn giữa Phật giáo Việt Nam với Diệm Nhu và mâu thuẫn tôn giáo, giữa Phật giáo Việt Nam với một bộ phận cực đoan, cuồng tín và cải đạo trong đạo Ca tô La Mã ở Việt Nam, không phải mâu thuẫn giữa Phật giáo với chính quyền Nam Việt Nam. Có khi trong thể hiện, để tránh gia tăng mâu thuẫn tôn giáo/tôn giáo, rất nguy hiểm cho xã hội, mà phải trình bày như một cuộc đấu tranh chống chính quyền. Thực chất, đó là cuộc đấu tranh chống Diệm Nhu và phản ứng của Diệm Nhu. Thí dụ, như kiểu nói “nướng sư” của Trần Lệ Xuân mà bây giờ Diemist Nguyễn Đức Hiệp lặp lại, là phản ứng tôn giáo, không phải là cung cách của người chấp chính.

Nội dung liên hệ trên Wikipedia cũng thể hiện tính chất tôn giáo khi đề cập đến sự kiện 1963 ở miền Nam Việt Nam.

Thực tế, từ 1955 đến 1963, Phật giáo miền Nam Việt Nam cũng đều liên tục tìm kiếm mối quan hệ tốt đẹp với chính quyền Sài Gòn, liên tục nhẫn nhịn trước hoạt động cải đạo và thù nghịch Phật giáo từ Diệm Nhu.

Xu hướng quan hệ tốt với chính quyền mọi thời kỳ nếu có thể là xu hướng chủ đạo và nhất quán của Phật giáo nói chung, xuất phát từ bản chất ôn hòa của Phật giáo, Phật giáo cũng không có giáo quyền mạnh, không đoàn ngũ hóa mức cao, không tổ chức chặt chẽ, vì vậy, tìm kiếm quan hệ tốt đẹp với chính quyền trong mọi trường hợp là yêu cầu khách quan đối với Phật giáo, không còn lựa chọn nào khác.

Mâu thuẫn giữa Phật giáo Việt Nam với Diệm Nhu không phải là mâu thuẫn giữa Phật giáo với chính quyền, mà là mâu thuẫn tôn giáo/tôn giáo, mâu thuẫn giữa giữ đạo và cải đạo.

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiệp còn mang tính chất Diemist ở chỗ muốn dồn tôi vào thế lập luận đưa Phật giáo vào vị trí “trò hề”, nhưng hóa ra lại kéo tôn giáo của Diemist vào trong đó!

Cũng vậy, sự kiện Nguyễn Đức Hiệp trên facebook không phải là mâu thuẫn trong nội bộ Phật giáo, mà vì là Diemist, nên đó là mâu thuẫn đối kháng Phật giáo từ một tôn giáo khác được ngụy trang.

MT

Phản hồi riêng đối với các bài tranh luận đặc biệt: vinasat132@yahoo.com, vi-vn.facebook.com/cusiminhthanh, ĐT: 0915553610.

*Bài viết thể hiện văn phong quan điểm riêng của tác giả.

diemist chống phật giáo Facebook hòa thượng thích quảng đức ngô đình diệm cải đạo tôn giáo ca tô la mã lệ xuân

Ý kiến bạn đọc

Nguyễn Thị Bé

Nguyễn Thị Bé

Khuyên bác Hiệp đừng gieo rắc ngọn lửa đốt cháy bồ đề.

Thích   3    Trả lời   1/9/2020 5:08:16 PM

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Năm Dần nói chuyện con Cọp

Năm Dần nói chuyện con Cọp

Từ câu chuyện nghe được trong phòng khám bệnh

Từ câu chuyện nghe được trong phòng khám bệnh

Cảnh giác việc giả mạo qua mạng xã hội để lừa đảo

Cảnh giác việc giả mạo qua mạng xã hội để lừa đảo

Tôi 'ghét' Từ thiện !

Tôi 'ghét' Từ thiện !

Ông Trần Văn Dũng gửi thư xin lỗi

Ông Trần Văn Dũng gửi thư xin lỗi

Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Trà Vinh xúc phạm ni sư Phật giáo

Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Trà Vinh xúc phạm ni sư Phật giáo

Những suy nghĩ về di tích và lễ hội

Những suy nghĩ về di tích và lễ hội

HT.Thích Bảo Nghiêm: Nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết các tôn giáo, đồng bào có đạo

HT.Thích Bảo Nghiêm: Nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết các tôn giáo, đồng bào có đạo

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.2)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.2)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Có được đặt tượng Phật tại gia đình hay không

Có được đặt tượng Phật tại gia đình hay không

Truyện tranh 'Nghêu sò ốc hến' đã quá nhiều nhân nhượng khi hình ảnh Tăng, ni bị xúc phạm

Truyện tranh 'Nghêu sò ốc hến' đã quá nhiều nhân nhượng khi hình ảnh Tăng, ni bị xúc phạm

Bài viết xem nhiều

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Người xuất gia đối trước vương quyền

Người xuất gia đối trước vương quyền

Công tác nhân sự tại Đại hội Phật giáo, phải xứng là đệ tử của Như Lai

Công tác nhân sự tại Đại hội Phật giáo, phải xứng là đệ tử của Như Lai

Tâm và Tầm: Tiêu chuẩn người lãnh đạo Giáo hội

Tâm và Tầm: Tiêu chuẩn người lãnh đạo Giáo hội

Hơn 12 000 sinh viên về chùa Hoằng Pháp tham dự khóa tu

Hơn 12 000 sinh viên về chùa Hoằng Pháp tham dự khóa tu

Niềm tin thanh tịnh, chìa khóa của đại sự vãng sanh

Niềm tin thanh tịnh, chìa khóa của đại sự vãng sanh

HT.Thích Trí Quảng tiếp tục làm Trưởng BTS GHPGVN TP.HCM

HT.Thích Trí Quảng tiếp tục làm Trưởng BTS GHPGVN TP.HCM

Trưởng lão Hòa thượng Thích Lương Phương viên tịch

Trưởng lão Hòa thượng Thích Lương Phương viên tịch

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN