Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Phản đối dùng hình tượng Đức Phật trên sản phẩm trang trí nội thất

Tác giả Hồng Lam
10:32 | 02/10/2015 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Mới đây, tại Seoul, một công ty trang trí nội thất của Đức có tên là KARE, đã sản xuất một chiếc ghế với hình ảnh là phần đầu của đức Phật. Những chiếc ghế này sau đó đã được bán rộng rãi trong các cửa hàng bách hóa địa phương và trong cửa hàng của KARE tại Shinsa-dong, Seoul.

Không nên dùng hình Phật để...quảng cáo sản phẩm, thương hiệu, doanh nghiệp

Ra tòa vì xúc phạm Phật giáo

In hình ảnh Đức Phật trên bồn cầu, tại sao không là giáo chủ của tôn giáo khác ?

Phản ứng việc in hình ảnh Đức Phật lên trên giày dép

Đức Phật là biểu tượng của sự từ bi và trí tuệ, hình ảnh của đức Phật giúp những tín đồ Phật giáo cảm thấy bình yên và thanh tịnh. Cũng giống như nhiều tôn giáo khác, những bức tranh hay tượng Phật không nên được sử dụng như một sản phẩm thương mại, bỏ qua những giá trị văn hóa và tâm linh. Điều này chính là sự xúc phạm đến Phật giáo, đến những nền văn hóa được xây dựng từ tinh thần nhân văn của đạo Phật.

Tuy vậy, hiện nay nhiều doanh nghiệp và chủ sản xuất lợi dụng hình ảnh của đức Phật để thúc đẩy việc kinh doanh của mình. Trong cái nhìn của hàng tỷ tín đồ Phật giáo trên thế giới, thì những hình ảnh này không hề có tính trang nghiêm của tôn giáo và cũng chẳng nhận được sự tôn trọng từ chính những người sở hữu.

Mới đây, tại Seoul, một công ty trang trí nội thất của Đức có tên là KARE, đã sản xuất một chiếc ghế với hình ảnh là phần đầu của đức Phật. Những chiếc ghế này sau đó đã được bán rộng rãi trong các cửa hàng bách hóa địa phương và trong cửa hàng của KARE tại Shinsa-dong, Seoul.

xuc pham phat giao.jpg

Hình ảnh chiếc ghể đẩu đang được bán tại các cửa hàng bách hóa ở Hàn Quốc

Cộng đồng Phật giáo tại Hàn Quốc nhận thấy sự xúc phạm nghiêm trọng này và đã yêu cầu các chi nhánh của KARE tại Hàn Quốc ngưng bán sản phẩm này. Họ tuyên bố “ Đức Phật không phải là một đối tượng nghệ thuật. Hình ảnh của đức Phật không được dùng làm đồ trang trí nội thất”. Đối với một số thừa phái khác của Phật giáo, đặc biệt là Phật giáo Thái Lan, thì đầu của đức Phật là bất khả xâm phạm, không thể chạm vào. Kênh truyền hình Phật giáo Hàn Quốc đã nhiều lần gửi thư đến trụ sở chính của KARE ở Đức để yêu cầu công ty  phải thu hồi toàn bộ những sản phẩm này từ hệ thống cửa hàng của họ.

Phật giáo đang có sự ảnh hưởng rộng rãi trên toàn cầu, đặc biệt xu hướng thực hành thiền chánh niệm đang gia tăng tại các nước phương Tây. Đối với các doanh nghiệp, thì đây chính là cơ hội để họ tạo ra lợi nhuận từ những sản phẩm có hình ảnh của đức Phật. Vì vậy, trên thế giới đã ghi nhận nhiều trường hợp xúc phạm Phật giáo từ những sản phẩm không phù hợp.

Điển hình sự xuất hiện của bức tượng Phật trong một quán bar tại Monaco. Và không may khi sự kiện này trởthành trào lưu khi nhiều quán bar như vậy xuất hiện tại Malaysia, Myanmar, Pháp, Hoa Kỳ và nhiều nước châu Âu. Theo lý giải của nhiều người, bức tượng đức Phật xuất hiện trong quán bar sẽ giúp mọi người cảm thấy yên bình hơn khi đang hưởng thụ cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên, tại một nơi ồn ào, phục vụ rượu, thuốc lá thậm chí là các chất kích thích thì việc đặt một bức tượng Phật ngay quầy bar là một điều không thể chấp nhận được đối với cộng đồng Phật giáo.

xuc pham phat giao 2.jpg

Cộng đồng Phật giáo cảm thấy xúc phạm khi bức tượng người thầy vĩ đại của mình xuất hiện trong quán bar

Vào năm 2012, một công ty thời trang có trụ sở tại California, đã thiết kế và quảng bá một sản phẩm giày dép được trang trí với hình ảnh của đức Phật. Cộng đồng Phật giáo tại Mỹ và toàn cầu cảm thấy bị xúc phạm bởi sự thiếu tôn trọng đối với các giá trị căn bản của Phật giáo. Trong hầu hết các nền văn hóa châu Á, đôi giày phải được để bên ngoài trước khi vào nhà, đặc biệt là tại các điện thờ. Thậm chí, tại một số nơi khi chân của bạn hướng về bàn thờ Phật cũng được xem là hành động thiếu tôn trọng. Chính vì thế, cộng đồng Phật giáo vô cùng bức xúc khi hình ảnh người thầy vĩ đại của mình lại được khắc họa trên đôi giày. Họ tiến hành chiến dịch khiếu nại trực tuyến với quy mô lớn trên toàn cầu, và ngay lập tức công ty này phải loại bỏ những đôi giày này khỏi danh mục sản phẩm của mình.


xuc pham phat giao 3.jpg

Một hình ảnh thể hiện sự thiếu tôn trọng đối giá trị căn bản của Phật giáo

Hầu hết các cộng đồng Phật giáo sẽ cảm thấy khó tha thứ cho những người không thực sự hiểu được tầm quan trọng của tôn giáo, giáo pháp và hình ảnh của đức Phật. Mỗi bức tượng Phật là một biểu tượng cao quý và luôn chứa đựng các lý tưởng tôn giáo. Đối với Phật tử, hình ảnh của đức Phật nhắc nhở họ thực hành chánh pháp nhiều hơn và quan trọng hơn nữa là họ có một đối tượng hữu hình để tập trung và truyền cảm hứng cho việc hoàn thiện các nghi lễ Phật giáo của mình.

Pháp Bảo (Dịch từ Buddhist Channel)

phản cảm xúc phạm phật giáo hình ảnh đức phật xúc phạm đạo phật bôi nhọ phật giáo đạo phật in hình phật lên dép

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Tham dự lễ xuất gia gieo duyên đặc biệt tại Thái Lan

Tham dự lễ xuất gia gieo duyên đặc biệt tại Thái Lan

Phật giáo Campuchia ngày nay: Campuchia hiện có bao nhiêu ngôi chùa?

Phật giáo Campuchia ngày nay: Campuchia hiện có bao nhiêu ngôi chùa?

Kinh nghiệm ngăn chặn thành công tệ nạn sư giả tại Campuchia

Kinh nghiệm ngăn chặn thành công tệ nạn sư giả tại Campuchia

Hòa thượng Chủ tịch: Phật giáo Việt – Lào tiếp tục thúc đẩy giáo dục truyền thống đoàn kết, hữu nghị đặc biệt giữa hai nước

Hòa thượng Chủ tịch: Phật giáo Việt – Lào tiếp tục thúc đẩy giáo dục truyền thống đoàn kết, hữu nghị đặc biệt giữa hai nước

Tân lãnh đạo hệ phái Phật giáo lớn nhất Hàn Quốc được bầu cử theo phương thức mới

Tân lãnh đạo hệ phái Phật giáo lớn nhất Hàn Quốc được bầu cử theo phương thức mới

Dân biểu quốc hội đầu tiên tuyên thệ bằng cách đặt tay trên kinh Phật

Dân biểu quốc hội đầu tiên tuyên thệ bằng cách đặt tay trên kinh Phật

Chính quyền bang Sikkim cấm phát hành bộ phim có nữ diễn viên tát oan nhà sư

Chính quyền bang Sikkim cấm phát hành bộ phim có nữ diễn viên tát oan nhà sư

Ra tòa vì xúc phạm Phật giáo

Ra tòa vì xúc phạm Phật giáo

Nhà Trắng tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Vesak lần thứ

Nhà Trắng tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Vesak lần thứ

Thông điệp của Đức Dalai Lama trước xung đột ở Ukraine

Thông điệp của Đức Dalai Lama trước xung đột ở Ukraine

Thiền sư Thích Nhất Hạnh được trao giải Hoà bình Luxembourg

Thiền sư Thích Nhất Hạnh được trao giải Hoà bình Luxembourg

Sức khỏe của Thiền sư Thích Nhất Hạnh suy yếu, cho phép 5 đại đệ tử về thăm

Sức khỏe của Thiền sư Thích Nhất Hạnh suy yếu, cho phép 5 đại đệ tử về thăm

Bài viết xem nhiều

Bàn về cúng sao giải hạn

Bàn về cúng sao giải hạn

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

Hạ thủy bảy đèn hoa sen mừng xuân Quý Mão 2023

Hạ thủy bảy đèn hoa sen mừng xuân Quý Mão 2023

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Hàng ngàn Phật tử đạo tràng Pháp hoa miền Bắc tham dự lễ Phật thành đạo

Hàng ngàn Phật tử đạo tràng Pháp hoa miền Bắc tham dự lễ Phật thành đạo

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,0846551 s